Tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường lớp Arleigh-Burke USS Barry của Hải quân Mỹ đã quá cảnh ở eo biển Đài Loan hôm 14/10.
Sĩ quan hàng đầu của lục quân Mỹ nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phát triển và triển khai các hệ thống vũ khí mới có khả năng phá vỡ hệ thống phòng thủ của Trung Quốc.
giới thiệu bài viết của GS-TS Dmitry Mosyakov, chuyên gia Viện Hàn lâm Khoa học Nga, đăng trên Tạp chí Triển vọng phương Đông về tình hình Biển Đông.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo khuyến cáo Trung Quốc không xem biển Đông như là đế chế hàng hải của mình, và hoan nghênh quan điểm của các nước ASEAN giải quyết tranh chấp theo luật pháp quốc tế.
Với việc 3 nhóm tàu sân bay cùng tiến về Thái Bình Dương, quân đội Mỹ bác bỏ thuyết âm mưu của Bắc Kinh về sự suy giảm nhuệ khí và năng lực của hải quân Mỹ giữa thời bệnh dịch.
Việc triển khai hải quân quy mô lớn không phải là ngẫu nhiên. Với việc Trung Quốc dường như lợi dụng đại dịch coronavirus mới để đẩy mạnh yêu sách của mình, Mỹ đã quyết tâm chống lại, bài báo của Forbes nhận định.
Trung Quốc tức giận trước sự hiện diện của 3 tàu sân bay Hải quân Mỹ tại Thái Bình Dương
Cựu Đô đốc Stavridis cho rằng, Trung Quốc không có được cơ sở pháp lý để chứng minh tuyên bố chủ quyền đối với toàn bộ vùng Biển Đông.
James Stavridis - Đô đốc Hải quân Mỹ đã nghỉ hưu, từng là Tư lệnh tối cao các lực lượng đồng minh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) - mới đây đã có bài phân tích về vấn đề Biển Đông đăng trên trang mạng của Bloomberg.
Mặc dù quân đội các nước đều giảm tần suất hoạt động do ảnh hưởng của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp (Covid-19), một số nước, đặc biệt là Mỹ, vẫn tăng cường hiện diện ở Biển Đông cũng như lên tiếng phản đối Trung Quốc lợi dụng Covid-19 để gia tăng hoạt động gây căng thẳng trong vùng biển này.
Mỹ đang đẩy mạnh các hoạt động quân sự ở biển Đông trong năm nay, trong bối cảnh hầu hết quốc gia giảm quy mô hoạt động quân sự vì đại dịch Covid-19.
Tuần dương hạm USS Bunker Hill mang theo 130 tên lửa các loại, đem lại khả năng tác chiến vượt trội vừa thực hiện nhiệm vụ tự do hàng hải gần quần đảo Trường Sa của Việt Nam trên Biển Đông.
Tuần dương hạm USS Bunker Hill mang theo 130 tên lửa các loại, đem lại khả năng tác chiến vượt trội vừa thực hiện nhiệm vụ tự do hàng hải gần quần đảo Trường Sa của Việt Nam trên biển Đông.
Một chiến hạm ba thân của Hải quân Hoa Kỳ vẫn đang hiện diện gần khu vực phía Nam của Biển Đông.
Tàu tác chiến ven bờ lớp Independence USS Gabrielle Giffords đang triển khai hoạt động ở Nam Biển Đông. Đây là lần thứ hai có một tàu tác chiến ven bờ của Mỹ tuần tra ở khu vực này.
Hải quân Mỹ vẫn tiếp tục duy trì các nhiệm vụ bảo đảm tự do hàng hải và sự hiện diện ở Tây Thái Bình Dương, trong khi lực lượng quân sự các nước khác điều chỉnh lại hoạt động do lo ngại dịch Covid-19.
Một trong những lý do Mỹ duy trì hiện diện ở nam Biển Đông là hành vi gây hấn của Trung Quốc khi cản trở hoạt động của tàu khoan dầu Malaysia.
Hãng thông tấn Sputnik Nga đưa tin, đại dịch COVID-19 đã gây ra tác động lớn đến lực lượng hải quân của Mỹ ở Biển Đông, buộc họ phải rút một số tàu sân bay về căn cứ; nhưng đừng quên rằng Hải quân Mỹ còn có 3 lợi thế không thể xem thường.
Giới chức Mỹ hôm 8-5 cho biết vừa gửi 2 tàu tuần tra đến biển Đông sau khi cáo buộc Trung Quốc bắt nạt các nước láng giềng.
Hai tàu thuộc Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ đã được triển khai tới Nam Biển Đông, nơi tàu hải quân và hải cảnh Trung Quốc hiện diện để gây sức ép lên tàu thăm dò của Malaysia.
Các động thái gần đây ở Biển Đông của Trung Quốc và cả Mỹ đều liên quan đến các vấn đề trong và ngoài nước.
Gần đây, các tàu chiến và máy bay quân sự của Mỹ đã nhiều lần vào Biển Đông. Ngày 5/5, theo giờ Washington, Bộ trưởng Quốc phòng Mark Esper và Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Mark Milley đã tổ chức một cuộc họp báo chung về vấn đề này.
Sự xuất hiện đầy sức mạnh của tàu chiến Mỹ và Australia ngoài khơi Malaysia cho thấy cam kết của Washington đối với khu vực trước hành động bắt nạt của Bắc Kinh trên Biển Đông.
Hải quân Trung Quốc vừa thực hiện diễn tập hộ tống qua vùng biển quanh quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Hải quân Trung Quốc vừa tiến hành đợt diễn tập hộ tống qua vùng biển quanh quần đảo Trường Sa của Việt Nam sau khi hoàn tất chiến dịch huấn luyện chống hải tặc ở khu vực vịnh Aden ngoài khơi Somalia.
Chuyên gia quân sự Trung Quốc Qiao Liang cho rằng việc tấn công Đài Loan sẽ gây bất lợi cho Trung Quốc cả về mặt chiến lược, địa chính trị và kinh tế.
Tàu khu trục Mỹ mang tên lửa dẫn đường USS Barry (DDG-52) thực hiện chiến dịch tuần tra tự do hàng hải gần quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Tàu khu trục Mỹ mang tên lửa dẫn đường USS Barry (DDG-52) thực hiện chiến dịch tuần tra tự do hàng hải gần quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Tàu khu trục Mỹ mang tên lửa dẫn đường USS Barry (DDG-52) đang thực hiện chiến dịch tuần tra tự do hàng hải gần quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Các động thái của Trung Quốc khiến lo ngại từ phía Mỹ gia tăng, trong bối cảnh quan hệ hai nước vốn đã không êm đẹp từ hai năm nay vì thương chiến, đại dịch.
Chỉ trong hai ngày 28 và 29-4, hải quân Mỹ đã liên tiếp thực hiện các 'hoạt động tự do hàng hải' qua các khu vực đảo nhân tạo mà Mỹ cáo buộc Bắc Kinh đã quân sự hóa ở Biển Đông. Giới chuyên gia nhận định, Lầu Năm Góc đang thay đổi chiến lược mới ứng phó với Trung Quốc ở Biển Đông: 'Chiến lược dự báo trước, hành động không thể đoán trước'.
Tuần dương hạm USS Bunker Hill thực hiện chuyến tuần tra tự do hàng hải gần quần đảo Trường Sa của Việt Nam hôm 29-4. Việc tuần tra này diễn ra ngay sau khi Bắc Kinh tiếp tục lập các địa giới phi pháp tại biển Đông.
Hải quân Mỹ liên tiếp điều tàu chiến thực hiện các hoạt động tự do hàng hải (FONOP) ở biển Đông nhằm thách thức các yêu sách chủ quyền phi lý của Trung Quốc trong khu vực.
Tuần dương hạm Mỹ áp sát Trường Sa ngày 29/4 là ngày thứ hai liên tiếp hải quân Mỹ tiến hành hoạt động tự do hàng hải để thách thức các tuyên bố của Trung Quốc trên Biển Đông.
2 máy bay ném bom chiến lược B-1B Lancer thực hiện chuyến bay tuần tra từ lục địa Mỹ đến Biển Đông, thể hiện khả năng làm nhiệm vụ trên toàn cầu của Không quân Mỹ.
Hai máy bay ném bom chiến lược B-1B Lancer thực hiện chuyến bay tuần tra từ lục địa Mỹ đến Biển Đông, thể hiện khả năng làm nhiệm vụ trên toàn cầu của Không quân Mỹ.