Một tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân của Mỹ đã đến Hàn Quốc vào hôm nay (22/11), một ngày sau khi Triều Tiên phóng vệ tinh do thám quân sự.
Hải quân của Hàn Quốc và Mỹ sẽ cùng Lực lượng Phòng vệ trên Biển Nhật Bản tham gia cuộc tập trận cùng tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân Mỹ USS Carl Vinson, đang cập cảng Busan.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 22/11, các nguồn tin Chính phủ Hàn Quốc cho biết nước này đang thảo luận với Mỹ và Nhật Bản về việc tiến hành cuộc tập trận hải quân chung với sự tham gia của một tàu sân bay Mỹ, gần bán đảo Triều Tiên. Động thái trên được đưa ra sau khi Triều Tiên tuyên bố phóng thành công vệ tinh quân sự.
Triều Tiên ngày hôm nay (22/11) tuyên bố họ đã phóng thành công một vệ tinh do thám vào quỹ đạo.
Ngày 22-11, theo hãng tin Yonhap, Chính phủ Hàn Quốc thông qua đề xuất đình chỉ một phần thỏa thuận quân sự liên Triều ký kết hồi năm 2018 nhằm phản ứng trước việc Triều Tiên phóng một vệ tinh do thám quân sự.
Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) cho biết nước này đã đưa thành công vệ tinh do thám quân sự đầu tiên vào quỹ đạo.
Ngày 21/11, tàu sân bay USS Carl Vinson của Mỹ đã cập cảng căn cứ hải quân ở thành phố Busan, cách thủ đô Seoul 320 km về phía Đông Nam.
Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc (JSC) ngày 21-11 cho biết Triều Tiên vừa phóng vật thể được cho là tên lửa mang theo vệ tinh quân sự về phía Nam, sau hai lần thử thất bại hồi đầu năm nay.
Ngày 21/11, tàu sân bay hạt nhân USS Carl Vinson thuộc Nhóm tác chiến tàu sân bay 1 của Mỹ đã cập cảng căn cứ hải quân ở thành phố Busan, cách thủ đô Seoul của Hàn Quốc 320 km về phía Đông Nam.
Hải quân Hàn Quốc ngày 21/11 cho biết, tàu sân bay Carl Vinson của Mỹ đã cập cảng một căn cứ hải quân ở thành phố Busan của nước này, trong một động thái nhằm thể hiện khả năng răn đe mở rộng trước các chương trình hạt nhân và tên lửa của Triều Tiên.
Ngày 21-11, khoảng 3.400 lính thủy đánh bộ Hàn Quốc cùng hơn 30 tàu đổ bộ và trực thăng đã tiến hành cuộc tập trận tấn công đổ bộ quy mô lớn, trong bối cảnh nước này thúc đẩy nâng cao năng lực sẵn sàng ứng phó trước các mối đe dọa quân sự từ Triều Tiên.
Chuẩn đô đốc Kim Ji-hoon cho biết chuyến thăm của tàu sân bay USS Carl Vinson cho thấy thế trận phòng thủ vững chắc của liên minh Hàn-Mỹ và khả năng ứng phó với các mối đe dọa hạt nhân và tên lửa.
Theo hãng tin Yonhap, Hải quân Hàn Quốc cho biết tàu sân bay USS Carl Vinson của Mỹ ngày 21/11 đã cập cảng căn cứ hải quân ở thành phố Busan, cách thủ đô Seoul 320 km về phía Đông Nam.
Tàu sân bay Mỹ USS Carl Vinson hôm nay cập cảng Busan của Hàn Quốc, nhằm thể hiện năng lực răn đe mở rộng trước chương trình hạt nhân và tên lửa của Triều Tiên, Hải quân Hàn Quốc cho biết.
Triều Tiên sáng nay thông báo cho Lực lượng tuần duyên Nhật Bản về kế hoạch phóng tên lửa mang theo vệ tinh trinh sát lên quỹ đạo, trong khoảng thời gian từ 22/11 đến ngày 1/12 tới, theo hướng Hoàng Hải và biển Hoa Đông. Hàn Quốc và Nhật Bản đang lên kế hoạch ứng phó, trong khi Mỹ cũng đã điều tàu sân bay tới khu vực.
Mỹ điều tàu sân bay đến Hàn Quốc trong bối cảnh Triều Tiên thông báo chuẩn bị phóng vệ tinh do thám.
Tàu sân bay USS Carl Vinson của Mỹ cập cảng Busan, Hàn Quốc vào hôm nay (21/11). Động thái nhằm thể hiện sự răn đe mở rộng trước chương trình hạt nhân và tên lửa của Triều Tiên.
Yonhap ngày 20-11 dẫn nguồn tin từ quân đội Hàn Quốc cảnh báo Triều Tiên về việc chuẩn bị cho một vụ phóng vệ tinh do thám quân sự, đồng thời nhấn mạnh sẽ thực hiện 'các biện pháp cần thiết' nếu nước này tiếp tục phóng vệ tinh.
Ngày 16/10, hãng tin Yonhap (Hàn Quốc) dẫn thông tin từ Viện Hải quân Mỹ (USNI) cho biết tuần trước, 1 tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân của Mỹ đã rời căn cứ Hải quân ở California để tới khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, trong khi một tàu sân bay khác đã có mặt ở Hàn Quốc.
Hoạt động triển khai tàu sân bay USS Carl Vinson diễn ra trong bối cảnh có những lo ngại rằng việc Mỹ tập trung vào cuộc chiến Israel-Hamas có thể làm suy yếu các cam kết an ninh tại khu vực.
Dẫn đầu nhóm tàu là tàu tuần dương USS Antietam (CG-54) thuộc lớp Ticonderoga, ngay sau đó là sự xuất hiện của tàu sân bay USS Ronald Reagan (CVN-76).
Đây là lần thứ ba một tàu sân bay của Hải quân Mỹ ghé thăm Việt Nam.
Tàu sân bay USS Ronald Reagan của Mỹ sẽ thăm Đà Nẵng và tiến hành các hoạt động giao lưu hữu nghị từ ngày 25-6
Chiều 22/6, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng thông tin về một số chuyến thăm của tàu hải quân Mỹ, Nhật tới Việt Nam.
Dự kiến tàu sân bay Ronald Reagan sẽ thăm TP Đà Nẵng từ ngày 25 - 30-6, trong khi tàu khu trục lớn nhất của Nhật Bản JS Izumo đang có chuyến thăm Cam Ranh.
Tàu sân bay USS Ronald Reagan của Mỹ sẽ thăm Đà Nẵng và tiến hành các hoạt động giao lưu hữu nghị từ ngày 25/6.
Tàu sân bay Mỹ USS Ronald Reagan sẽ thăm Đà Nẵng từ 25-30/6, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết trong cuộc họp báo thường kỳ, chiều 22/6.
Dịp này của 5 năm về trước, chuyến thăm đầu tiên tới Đà Nẵng của tàu sân bay thuộc nhóm tàu tác chiến USS Carl Vinson của Hải quân Mỹ được in đậm trên các báo, đánh dấu mốc trong quan hệ bang giao Việt Nam-Hoa Kỳ. Có những chi tiết mà thời gian trôi qua vẫn thực sự khó quên, như lần đoàn quân nhân Mỹ tới thăm Trung tâm bảo trợ nạn nhân chất độc da cam và trẻ em bất hạnh ở xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng.
Hải quân Mỹ vừa công bố báo cáo điều tra vụ tiêm kích F-35C trong lúc hạ cánh về tàu sân bay USS Carl Vinson đã lao xuống Biển Đông hồi đầu năm 2022, nguyên nhân được xác định là lỗi của phi công điều khiển.
Hải quân Trung Quốc đang có lợi thế đáng kể so với Mỹ, bao gồm đội tàu đông hơn và năng lực đóng tàu lớn hơn, trong bối cảnh Bắc Kinh đang muốn khẳng định sức mạnh trên các vùng biển khắp thế giới, lãnh đạo Hải quân Mỹ phát biểu ngày 22/2.
Bộ trưởng Hải quân Mỹ cho rằng Hải quân Trung Quốc sở hữu hạm đội tàu chiến và năng lực đóng tàu vượt trội so với Mỹ.
Bộ trưởng Hải quân Mỹ Carlos Del Toro cho hay, hải quân Trung Quốc đang có nhiều ưu thế lớn hơn so với Mỹ bao gồm quy mô hạm đội và năng lực đóng tàu.
Một chiếc F-35 của không quân Mỹ đã gặp nạn khi chuẩn bị hạ cánh xuống căn cứ Hill, Utah tối 19/10 (giờ địa phương).
Mỹ đã tiếp tục việc nhận và chuyển giao tiêm kích F-35, sau khi quá trình này bị tạm hoãn do phát hiện hợp kim trong động cơ máy bay được sản xuất tại Trung Quốc.
Hải quân Mỹ đã trục vớt thành công chiếc tiêm kích đa năng F/A-18 vốn bị thổi bay xuống biển từ boong tàu sân bay USS Harry S. Truman.
Một tàu khu trục tên lửa dẫn đường của Hải quân Mỹ tham gia nhiệm vụ thực thi tự do hàng hải gần quần đảo Trường Sa của Việt Nam hôm 16-7.
Theo một số chuyên gia, việc sở hữu và triển khai tàu sân bay khi xảy ra căng thẳng có thể là một thông điệp chính trị.
Một cuộc tập trận được tổ chức trong tháng 10 năm ngoái đã cho thấy một trường hợp điển hình về triển khai ồ ạt những con tàu cỡ lớn.
Hải quân Mỹ cho biết, phải mất 37 ngày để các đội tìm kiếm trục vớt thành công chiếc F-35C gặp tai nạn khi hạ cánh trân tàu sân bay vào ngày 24/1.
Hải quân Mỹ hôm 3/3 đã trục vớt thành công xác chiếc máy bay chiến đấu tàng hình F-35 va vào tàu sân bay USS Carl Vinson ở Biển Đông hồi tháng 1.