Những nguy cơ luôn hiện hữu trong môi trường hoạt động của Al-Qaeda là động lực thúc đẩy sự gắn kết chặt chẽ của tổ chức này đối với các nguyên tắc phản gián. Nguyên tắc đơn giản nhưng hiệu quả là: chỉ hành động khi biết chắc sẽ bảo đảm an toàn.
Sau cái chết của thủ lĩnh IS Abu Ibrahim al-Hashimi al-Quraysh ở Syria, hãy xem danh sách những kẻ khủng bố bị truy nã gắt gao nhất Trung Đông hiện tại gồm những ai?
Mỹ điều tàu chiến và máy bay tiêm kích đến hỗ trợ bảo vệ UAE, sau loạt vụ tấn công bằng tên lửa của phiến quân Houthi ở Yemen khiến 3 người thiệt mạng ở quốc gia vùng Vịnh giàu có này.
Hải quân Mỹ đã bắt giữ một tàu của Iran ở Biển Ảrập đang chở hàng hóa có thể là nguyên liệu để chế tạo bom cho phiến quân Houthi ở Yemen.
Nhánh Al-Qaeda ở Bán đảo Ả Rập (AQAP) sáng 21/1 thông báo chỉ huy lực lượng này là Salih bin Salim bin Ubayd 'Abolan, còn được gọi là Abu Omar al-Hadhrami, đã tử vong trong một cuộc không kích của Mỹ ở Yemen.
Cuộc tập trận hải quân chung tại Biển Đỏ có sự tham gia của khinh hạm Alexandria của Ai Cập cùng hai tàu khu trục USS Cole và USS Jason Dunham của Mỹ.
Cuộc tập trận hải quân chung tại Biển Đỏ có sự tham gia của khinh hạm Alexandria của Ai Cập cùng hai tàu khu trục USS Cole và USS Jason Dunham của Mỹ.
Lầu Năm Góc được cho là đã yêu cầu hàng không mẫu hạm USS Harry S. Truman và các tàu chiến khác ở lại khu vực Địa Trung Hải thay vì lên đường đến Trung Đông. Một quan chức quốc phòng giấu tên cho biết quyết định được đưa ra do căng thẳng gia tăng với Nga.
Bộ trưởng Quốc phòng Lloyd Austin đã ra lệnh cho các tàu chiến Mỹ ở lại Địa Trung Hải trong bối cảnh leo thang căng thẳng giữa Ukraine và Nga.
Hải quân Mỹ gần đây đã thông báo về việc thành lập một nhóm tác chiến gồm các tàu khu trục lớp Arleigh Burke để đối phó với mối đe dọa tàu ngầm của Nga ở Đại Tây Dương.
Hải quân Mỹ đã phải tái tập trung nỗ lực để đối phó với hoạt động ngày càng nhộn nhịp của hạm đội tàu ngầm Nga trên Đại Tây Dương.
Hải quân Mỹ đã thành lập một nhóm tàu khu trục đóng ở bờ Đông, sẵn sàng triển khai lực lượng khi được báo động để ngăn chặn mối đe dọa đến từ tàu ngầm Nga ở Đại Tây Dương.
Hơn 40 năm qua, tổ chức khủng bố Al-Qaeda đã trở thành nỗi ám của thế giới với vô số những vụ tấn công khiến nhiều người thiệt mạng, mà đỉnh điểm là vụ khủng bố ngày 11/9/2001 nhằm vào Mỹ, cướp đi sinh mạng của gần 3.000 người.
Thảm kịch đẫm máu ngày 11-9-2001 có thể đã không xảy ra nếu Mỹ và các đồng minh phương Tây chú ý đến những dấu hiệu cảnh báo.
Vào tháng 11/2019 tại Bắc Cực, các cuộc thử nghiệm về loại tên lửa siêu thanh Kinzhal của Không quân Nga đã thành công; đây là loại tên lửa hứa hẹn sẽ khiến quân đội Mỹ phải vất vả tìm cách đối phó.
Sudan bồi thường 335 triệu cho các nạn nhân và gia đình của các cá nhân chịu ảnh hưởng của các vụ đánh bom Đại sứ quán Mỹ và vụ tấn công tàu USS Cole.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken ngày 31/3 xác nhận nước này đã nhận được 335 triệu USD từ Sudan.
Theo AP, 2 quan chức tình báo Mỹ (yêu cầu giấu tên) tiết lộ Iran đã đưa ra những lời đe dọa nhắm vào Pháo đài McNair - một căn cứ của Lục quân ở thủ đô Washington - và Tướng Joseph M.Martin, Phó Tham mưu trưởng của lực lượng này.
Nguồn tin tình báo Mỹ cho biết Iran cân nhắc tấn công pháo đài lục quân Mỹ Lesley J. McNair ở thủ đô Washington DC và sát hại Tướng Joseph M. Martin, phó tham mưu trưởng Lục quân Mỹ.
Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) được cho là lên kế hoạch tấn công một căn cứ Mỹ ở thủ đô Washington.
Ngày 21/3, Lãnh tụ tối cao Iran Ayatollah Ali Khamenei khẳng định, Tehran không tin tưởng vào những lời hứa hẹn của Mỹ về việc dỡ bỏ các lệnh trừng phạt.
Mỹ đưa Sudan vào danh sách nhà nước tài trợ khủng bố từ năm 1993 và điều này khiến Chính phủ Sudan gặp khó khăn trong việc tiếp cận đầu tư nước ngoài và các thỏa thuận giãn nợ khẩn cấp.
Chính sách 'cây gậy và củ cà-rốt' mà Mỹ thực thi đối với một số quốc gia ở khu vực Trung Đông, châu Phi ngày càng lộ rõ. Mới nhất là 'phần thưởng' dành cho Xu-đăng với việc rút quốc gia Đông Phi này khỏi danh sách 'tài trợ khủng bố', hay 'đòn trừng phạt' áp đặt với Thổ Nhĩ Kỳ liên quan bản hợp đồng mua hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 của Nga. Những bước đi của Oa-sinh-tơn không ngoài mục tiêu bảo vệ các lợi ích chiến lược.
Đại sứ quán Mỹ tại Sudan ngày 14/12 đã thông báo chính thức đưa Sudan khỏi danh sách nhà nước tài trợ khủng bố sau khi hết thời hạn thông báo 45 ngày của Quốc hội.
Mới đây, Moscow tuyên bố thành lập căn cứ ở Sudan ngay sau khi Mỹ dỡ bỏ lệnh trừng phạt đối với nước này.
Tổng thống Donald Trump mới đây khẳng định Mỹ sẽ không còn coi Sudan là quốc gia bảo trợ khủng bố. Mặc dù, đây là điều có lợi cho quốc gia châu Phi nhưng nó cũng nằm trong chiến lược của người Mỹ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm thứ Hai cho biết ông sẵn sàng loại Sudan khỏi danh sách đen của Mỹ về các nhà nước bảo trợ khủng bố.
Cách đây tròn 20 năm đã xảy ra cuộc tấn công của tổ chức khủng bố Al-Qaeda nhằm vào tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường USS Cole của Hải quân Mỹ, khiến 17 thủy thủ thiệt mạng, 39 người bị thương. Đó là cuộc tấn công chưa từng có tiền lệ, nhưng bài học của thảm kịch vẫn còn đến ngày nay…
Một số thách thức lớn nhất trong tác chiến của hải quân Mỹ ngày nay xảy ra ở 'vùng xám', nơi có căng thẳng gia tăng nhưng không có chiến tranh thực sự.
Mỹ đang lên kế hoạch phát triển 'đoàn tàu trên biển' dựa trên việc phát triển các tàu mặt nước không người lái, từ đó thực hiện chiến lược tấn công 'bầy sói', nhưng có sự tự chủ và phối hợp chặt chẽ hơn.
Thỏa thuận được ký vào ngày 7/2 tại Washington sẽ thực hiện một điều kiện then chốt là loại bỏ quốc gia Đông Bắc Phi này khỏi danh sách quốc gia tài trợ khủng bố của Mỹ.
Không giống như cách hoạt động của các tên lửa thông thường làm nổ tung mục tiêu, Hellfire R9X có lưỡi thép 'chém nát' mục tiêu thành từng mảnh nhỏ.
Chủ đề nhất quán trong nhiệm kỳ tổng thống của ông Donald Trump là chỉ trích những cuộc chiến hậu 11/9 bất tận ở Trung Đông đã tiêu tốn hàng nghìn tỷ đô la.
Khalid Sheikh Mohammed được xác định là kẻ chủ mưu chịu trách nhiệm lên kế hoạch toàn bộ quá trình chuẩn bị và thực hiện vụ khủng bố 11/9 ở nước Mỹ, cướp đi sinh mạng gần 3.000 người vô tội 18 năm trước.
Chưa đến 10 phút, toàn bộ hạm đội tàu sân bay Mỹ với hơn 20.000 quân bị Iran tiêu diệt sau một đòn tấn công phủ đầu, đó là những gì đã xảy ra trong cuộc tập trận Thách thức Thiên niên kỷ 2002 do Mỹ thực hiện.