Kế hoạch phát triển tên lửa chung nói trên đã được Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida nhất trí vào tháng 8/2023.
Hải quân Hàn Quốc khẳng định cuộc tập trận lần này giúp tăng cường khả năng phản ứng và tương tác giữa Hải quân Hàn Quốc và Mỹ nhằm sẵn sàng đối phó với tàu đối phương xâm nhập.
Đại diện lực lượng Hải quân Hàn Quốc thông báo, ngày 29/7, nước này và Mỹ đã tiến hành cuộc tập trận chống ngầm phối hợp, có sự tham gia của một tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân của Mỹ. Cuộc tập trận diễn ra ở vùng biển phía Nam Bán đảo Triều Tiên.
Mới đây, Triều Tiên đã thông báo thử nghiệm thành công tên tửa đạn đạo xuyên lục địa nhiên liệu rắn Hwasong-18.
Triều Tiên đã phóng một tên lửa đạn đạo ra vùng biển phía đông bán đảo Triều Tiên, khiến chính phủ Nhật phát thông báo khẩn yêu cầu người dân Hokkaido sơ tán đến nơi trú ẩn an toàn.
Vụ phóng tên lửa mới nhất của Bình Nhưỡng diễn ra trong bối cảnh căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên gia tăng sau các cuộc tập trận chung giữa Mỹ và Hàn Quốc.
Theo Hãng tin Yonhap, ngày 3-4, Mỹ cùng với Hàn Quốc và Nhật Bản bắt đầu cuộc tập trận hải quân 3 bên, có sự tham gia của tàu sân bay Mỹ USS Nimitz, tại vùng biển ngoài khơi Bán đảo Triều Tiên.
Ngày 3/4, Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản tiến hành cuộc tập trận hải quân 3 bên trên vùng biển phía Nam bán đảo Triều Tiên.
Ngày 3.4, Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã bắt đầu cuộc tập trận hải quân ba bên, với sự tham gia của một tàu sân bay Mỹ, Bộ Quốc phòng Hàn Quốc ra thông cáo cho biết.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 3-4, Mỹ cùng với Hàn Quốc và Nhật Bản bắt đầu cuộc tập trận hải quân ba bên, có sự tham gia của tàu sân bay Mỹ USS Nimitz, tại vùng biển quốc tế phía Nam đảo Jeju của Hàn Quốc.
Mỹ - Nhật Bản - Hàn Quốc đang tiến hành tập trận chung hải quân với sự tham gia của tàu sân bay USS Nimitz ở phía nam bán đảo Triều Tiên vào hôm nay (3/4).
Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản hôm nay bắt đầu khởi động tập trận quân sự chung 3 bên kéo dài hai ngày tại vùng biển quốc tế phía Nam đảo Jeju.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 3/4, Mỹ cùng với Hàn Quốc và Nhật Bản bắt đầu cuộc tập trận hải quân ba bên, có sự tham gia của tàu sân bay Mỹ USS Nimitz, tại vùng biển ngoài khơi Bán đảo Triều Tiên.
Ngày 28/3, hãng Kyodo đưa tin, Nhật Bản, Mỹ và Philippines chuẩn bị thiết lập khuôn khổ đối thoại cấp bộ trưởng về các vấn đề an ninh ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Tàu sân bay USS Nimitz của hải quân Mỹ cập cảng Busan ngày 28.3, phô trương sức mạnh quân sự Mỹ trong bối cảnh Triều Tiên liên tục phóng tên lửa.
Nhóm tác chiến tàu sân bay USS Nimitz của Mỹ đã rời Singapore hôm 26-1 sau chuyến thăm cảng Changi và hiện đã trở lại Biển Đông, Hải quân Mỹ ngày 27-1 thông báo.
Nhóm tác chiến tàu sân bay Nimitz tiến vào Biển Đông ngày 12/1, dự kiến huấn luyện nhiều khoa mục tại đây. Đây được coi là hành động của Mỹ nhằm đảm bảo tự do hàng hải trên vùng biển quốc tế này .
Theo thông báo từ Hạm đội 7 của Mỹ, nhóm tàu sân bay USS Nimitz (CVN-68) hôm 12/1 đã tiến vào Biển Đông.
Bà Shanti Sethi, cựu binh Hải quân Mỹ gốc Ấn gia nhập văn phòng của Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris với tư cách Thư ký điều hành và Cố vấn quốc phòng.
Bởi cả Mỹ lẫn Trung Quốc đều đẩy mạnh triển khai lực lượng đến Biển Đông, nguy cơ xảy ra va chạm tàu ngầm tàu ngầm tại vùng biển này đang gia tăng.
Một cuốn sách mới đã tiết lộ mối quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ trở nên căng thẳng như thế nào trong năm 2018 khi các cuộc đối đầu ở biển Đông bắt đầu gia tăng.
Sự suy giảm nghiêm trọng trong quan hệ Mỹ-Trung Quốc không chỉ gây ảnh hưởng tới tương lai 2 quốc gia, mà còn tác động đến phần còn lại của thế giới.
Kênh liên lạc giảm dần trong khi các cuộc chạm trán trên không, trên biển ngày một tăng khiến nguy cơ xung đột giữa Mỹ và Trung Quốc cao hơn bao giờ hết.
SCMP dẫn lời một số chuyên gia Trung Quốc cảnh báo, nguy cơ về một cuộc đụng độ quân sự giữa Trung Quốc và Mỹ đang tăng cao hơn bao giờ hết.
Nguy cơ xảy ra xung đột giữa Mỹ và Trung đang ở mức cao hơn bao giờ hết vì các kênh trao đổi song phương giữa lực lượng vũ trang hai nước đã gần như không còn hoạt động, các chuyên gia Trung Quốc cho biết.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, một quan chức cấp cao của Bộ Quốc phòng Mỹ vừa tiết lộ việc Nhật Bản và Mỹ chuẩn bị thử nghiệm loại tên lửa đánh chặn thế hệ mới nhằm đối phó với nguy cơ từ tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) của Triều Tiên.
Một bản báo cáo điều tra gần đây của Hải quân Mỹ đã tiết lộ lý do tại sao sĩ quan chỉ huy của tàu khu trục USS Decatur (lớp Arleigh Burke) bị sa thải.
Dù được quảng bá cực mạnh, có thể nhấn chìm mọi đối thủ trên biển, tuy nhiên giới quân sự cho rằng các tàu khu trục hiện đại của Trung Quốc chỉ là 'cá mập giấy' trên đại dương.
Một video mới được Hải quân Mỹ công bố về cuộc chạm trán căng thẳng giữa tàu chiến Mỹ và Trung Quốc ở Biển Đông vào cuối năm 2018 cho thấy, phía Trung Quốc gần như đã sẵn sàng cho vụ va chạm khi đối đầu với tàu chiến Mỹ đang thực hiện 'tự do hàng hải' trên vùng biển này.
Hải quân Mỹ công bố đoạn video ghi lại cuộc chạm trán căng thẳng giữa tàu chiến nước này và Trung Quốc hồi cuối năm 2018 cho thấy mức độ 'sẵn sàng va chạm' của Bắc Kinh.
Hải quân Mỹ công bố đoạn video cho thấy binh sĩ Trung Quốc đã chủ động chuẩn bị phao bảo vệ khi tàu chiến hai nước tiến sát nhau trên Biển Đông tháng 10/2018.
Trong khi Nga còn đang loay hoay không còn một ụ nổi nào 'lành lặn' đủ sức để bảo dưỡng tàu Kuznetsov thì Mỹ lại có những ụ nổi khổng lồ, đủ sức bảo trì cùng lúc 2 khu trục hạm.
Trong khi Nga còn đang loay hoay không còn một ụ nổi nào 'lành lặn' đủ sức để bảo dưỡng tàu Kuznetsov thì Mỹ lại có những ụ nổi khổng lồ, đủ sức bảo trì cùng lúc 2 khu trục hạm.
Một sự đáp trả hợp pháp của các nước khác có thể là cấm các tàu thuyền và máy bay Trung Quốc hoạt động trong vùng đặc quyền kinh tế và vùng lãnh hải của mình tương tự như cách Trung Quốc đã làm. Thực tế, điều này sẽ là ngăn cản các thiết bị của Trung Quốc và buộc chúng phải rời đi, chuyên gia Mỹ đề xuất.