Giới phân tích cho hay những hoạt động quân sự của Mỹ và đồng minh tại Biển Đông gần đây là nỗ lực nhằm gây áp lực lên Trung Quốc.
Hải quân Mỹ thông báo hai nhóm tác chiến tàu sân bay USS Nimitz và USS Theodore Roosevelt đã cùng tới Biển Đông và có các hoạt động chung ở đây.
Máy bay Trung Quốc diễn tập mô phỏng tình huống tấn công tàu sân bay Mỹ bằng tên lửa khi di chuyển vào vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) của Đài Loan.
Trung Quốc hôm 26/1 tuyên bố tổ chức các cuộc tập trận quân sự trên Biển Đông, không lâu sau khi chỉ trích việc nhóm tàu sân bay Mỹ đi vào vùng biển này.
Luật Hải cảnh Trung Quốc có thể buộc những quốc gia khác, bao gồm Mỹ, đẩy mạnh hiện diện quân sự trong khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
Chính quyền ông Biden hứa hẹn sẽ kế thừa những di sản trong chính sách châu Á thời ông Trump, với điểm bổ sung quan trọng là tăng cường liên kết giữa nước này với đồng minh, đối tác khu vực.
Chiều 24.1, Quân đội Mỹ cho biết một nhóm tàu chiến của Mỹ do hàng không mẫu hạm USS Theodore Roosevelt dẫn đầu đã tiến vào Biển Đông để thúc đẩy 'quyền tự do trên biển'.
Lần đầu tiên từ khi Tổng thống Joe Biden nhậm chức, nhóm tác chiến tàu sân bay USS Theodore Roosevelt của Mỹ ngày 23/1 đã tiến vào Biển Đông nhằm 'thúc đẩy quyền tự do trên biển'.
Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Mỹ tuyên bố một đội tàu sân bay Mỹ đã vào Biển Đông từ ngày 23/1.
Hôm 24-1, Reuters dẫn thông tin từ quân đội Mỹ cho biết nhóm tác chiến tàu sân bay Mỹ do tàu sân bay USS Theodore Roosevelt dẫn đầu đã tiến vào Biển Đông để thúc đẩy 'quyền di chuyển tự do trên biển'.
Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Mỹ xác nhận Nhóm tác chiến tàu sân bay Theodore Roosevelt đã đi vào Biển Đông ngày 23/1 nhằm tiến hành các hoạt động thông thường.
Tàu sân bay USS Theodore Roosevelt và nhóm chiến hạm hộ tống của Hải quân Mỹ đã tiến vào Biển Đông để thực hiện các chiến dịch thường kỳ.
Nhóm tác chiến tàu sân bay Mỹ Theodore Roosevelt (TRCSG) đã vào biển Đông hôm 23-1 để tiến hành các chiến dịch thông thường, Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương của Mỹ (PACOM) thông báo.
Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Mỹ xác nhận nhóm tác chiến tàu sân bay Theodore Roosevelt đi vào Biển Đông ngày 23/1.
Vụ thử tên lửa đánh chặn SM-3 Block IIA của Mỹ hôm 16/11 đã khiến các cường quốc phải 'giật mình' khi được tích hợp quá nhiều kỹ thuật 'không tưởng'.
Mỹ vừa thử nghiệp khả năng đánh chặn thành công tên lửa đạn đạo liên lục địa. Việc tàu chiến Mỹ lần đầu đánh chặn tên lửa xuyên lục địa có thể là lời đáp trả cho vụ thử tên lửa 'sát thủ tàu sân bay' của Trung Quốc ở Biển Đông.
Ngày 18-11, theo thông tin từ Lầu Năm Góc, Cơ quan Phòng thủ tên lửa Mỹ (MBA) vừa tiến hành vụ phóng thử tên lửa đánh chặn tầm cao đầu tiên với mục tiêu là tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) của đối phương ở tầng cao nhất của khí quyển Trái đất.
Tàu khu trục USS John Finn của Mỹ phóng tên lửa SM-3 Block IIA, phá hủy thành công một tên lửa đạn đạo liên lục địa trong một cuộc thử nghiệm ở đông bắc Hawaii.