Chiều 3/4, Đoàn Đại biểu Quốc hội Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo góp ý Dự án Luật Phòng thủ dân sự để chuẩn bị trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 5 sắp tới của Quốc hội khóa XV.
Chiều 03/4, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Tp. Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo góp ý dự án Luật Phòng thủ dân sự. Thành ủy viên, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH Tp. Hồ Chí Minh Hà Phước Thắng chủ trì hội thảo.
Tôi cũng muốn giữ lại khoản đóng góp bảo hiểm xã hội (BHXH) để sau này có lương hưu.
Theo nhiều bạn đọc, để khắc phục tình trạng rút BHXH 1 lần thì nên giảm tuổi hưởng lương hưu. Nếu người lao động đóng đủ 25 năm BHXH thì được quyền quyết định hưu.
Được lựa chọn rút BHXH một lần, tăng chế tài xử lý doanh nghiệp nợ BHXH là vấn đề được người lao động rất quan tâm trong lần sửa đổi Luật BHXH sắp tới
Luật phải đảm quyền lợi chính đáng cho người dân, tạo động lực phát triển cho đất nước cũng như tháo gỡ những rủi ro pháp lý để cán bộ, công chức không còn chùn tay khi thực hiện công vụ.
Góp ý về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), các chuyên gia cho rằng, việc sửa đổi toàn diện Luật Đất đai lần này cần khắc phục tình trạng chồng chéo mâu thuẫn trong các quy định về đất đai nói chung và thu hồi đất nói riêng; khắc phục sự bất hợp lý trong thu hồi đất, đền bù giải phóng mặt bằng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người dân.
Hiện tại, nội dung được chú ý trong dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) là quy định về đối tượng là hộ gia đình sử dụng đất, do việc xác định các thành viên trong hộ gia đình còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, ảnh hưởng đến việc thực hiện các giao dịch về quyền sử dụng đất.
Một trong những nội dung được quan tâm đang được lấy ý kiến trong Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) là việc bỏ đối tượng là hộ gia đình sử dụng đất vì hiện nay việc xác định các thành viên trong hộ gia đình còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, ảnh hưởng đến việc thực hiện các giao dịch về quyền sử dụng đất.
Bên cạnh đó, chuyên gia đề xuất khi quyết định thu hồi đất cần hoàn thiện trước các phương án bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư cho người dân.
Nhiều ý kiến góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) cho rằng, việc thu hồi và bồi thường, thực hiện tái định cư phải bảo đảm cho người bị thu hồi có chỗ ở, có điều kiện sống tốt, bảo đảm thu nhập bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ...
Nhiều người bày tỏ bất bình khi trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) có khái niệm hộ.
Theo Hội Luật gia TP.HCM, để đảm bảo quyền lợi của người sử dụng đất nằm trong khu vực quy hoạch thì cần chế tài xử lý khi có dự án 'treo'.
Ngày 17/2, Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Nhiều ý kiến đồng tình với đề xuất giao tất cả các tranh chấp đất đai cho tòa án giải quyết trong khi một số lại cho rằng cần giữ nguyên như quy định cũ.
Đây là vấn đề được đặt ra tại Hội nghị lấy ý kiến góp ý cho Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), do Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam vừa tổ chức tại TP HCM.
Ngày 15/2, tại TP HCM, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý cho dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Bà Trương Thị Ngọc Ánh, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam chủ trì Hội nghị. Hội nghị thu hút sự tham gia của lãnh đạo Ủy ban MTTQ Việt Nam một số tỉnh, thành khu vực phía Nam. Đặc biệt là các chuyên gia, các nhà khoa học; các Luật sư; lãnh đạo nhiều sở, ngành… tham gia góp ý kiến.
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đang được lấy ý kiến có nhiều nội dung được dư luận quan tâm, trong đó có đề xuất bỏ đối tượng là hộ gia đình sử dụng đất, vốn gây nhiều vướng mắc, tranh chấp trong giao dịch đất đai
Ngày 15/2, tại Tp. Hồ Chí Minh, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức hội thảo 'Lấy ý kiến góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)'.
Sửa đổi Luật Đất đai cần làm rõ hơn phần nội dung, mục đích thu hồi đất. Đối với dự án liên quan đến doanh nghiệp tư nhân, phải để người bị thu hồi tham gia ngay từ đầu, đồng thời để họ tự thỏa thuận với doanh nghiệp, tránh gây thiệt hại cho dân.
Theo người dân TP Hồ Chí Minh, Dự thảo Luật Đất đai năm 2013 (sửa đổi) cần sát hơn với biến đổi của thực tiễn nền kinh tế - xã hội đất nước, địa phương, nhất là thống nhất quy định giữa các luật với nhau, tránh tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo như thời gian qua.
Phó Giám đốc Sở Tài nguyên – Môi trường TP HCM cho rằng vấn đề đất công được điều chỉnh trong các luật khác nhau nhưng không tương thích, thậm chí là xung đột khiến cán bộ chùn tay khi xử lý hồ sơ.
Nhiều chuyên gia ủng hộ việc bỏ đối tượng là hộ gia đình sử dụng đất trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), bởi quá nhiều vướng mắc trong giao dịch về quyền sử dụng đất cũng như tranh chấp trong gia đình.
Chiều 26/10, khi Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra Dự án Luật Phòng thủ dân sự (PTDS), cử tri cũng quan tâm đến một điều khoản cần có để khắc phục những bất cập, cụ thể là việc tạo sự thống nhất, đồng bộ giữa các cơ quan từ Trung ương đến địa phương, giúp nâng cao trách nhiệm của các cơ quan trong công tác phòng thủ dân sự, tạo sự đồng bộ giữa các Luật liên quan tới quy định về PTDS.
Việc ban hành Luật phòng thủ dân sự là cần thiết nhưng phải tránh chồng chéo, mâu thuẫn với một số luật chuyên ngành.
Từ 50 ứng viên ĐBQH, lá phiếu cử tri sẽ quyết định chọn ra 30 ĐB. Với HĐND TPHCM, lá phiếu cử tri cũng chọn ra 95 ĐB từ 158 ứng cử viên. Ngày 23-5, hơn 5,42 triệu cử tri TPHCM đã bỏ phiếu. Kết quả sẽ sớm được công bố đến cử tri và nhân dân.
Hơn 30 năm công tác trong khối cơ quan tư pháp, bà Hương còn nhiều trăn trở khi hệ thống văn bản pháp luật vẫn chưa được hoàn thiện.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 đang diễn biến khó lường, bà Trần Thị Diệu Thúy. Chủ tịch Liên đoàn Lao động Thành phố Hồ Chí Minh động viên đoàn viên, lao động tiếp tục nỗ lực vượt qua khó khăn, ổn định cuộc sống.
Trong phần nêu ý kiến, cử tri đề nghị các ứng cử viên cần có các đóng góp thiết thực để hạn chế tình trạng trẻ em bị xâm hại.
TP HCM đang xây dựng chính sách hỗ trợ lãi suất, hỗ trợ mặt bằng cho các cơ sở giết mổ heo. Hi vọng giá thịt heo sớm bình ổn trong thời gian tới.
'Các đại biểu phải đi đến cơ sở, từng địa phương để nắm bắt tình hình, để người dân biết đến đại biểu mà bày tỏ các nguyện vọng chứ đừng bắt cử tri phải đi tìm đại biểu' - cử tri Nguyễn Văn Cự nói.
Nguyên chánh án TAND TP.HCM cho rằng cần đưa vụ án này vào giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM để đảm bảo quyền lợi chính đáng của người có tài sản.
Bà Ung Thị Xuân Hương hứa với cử tri, nếu trúng cử bà sẽ tìm phương án giải quyết án tồn đọng, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của công dân và các tổ chức.
Tại buổi họp báo công bố danh sách người ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường đã công bố Nghị quyết số 559 của Hội đồng bầu cử quốc gia về danh sách chính thức những người ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV theo từng đơn vị bầu cử trong cả nước. Theo đó, trong số 868 người ứng cử đại biểu Quốc hội, thì có 9 người tự ứng cử, trong đó Hà Nội có 3 người tự ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV.