Michael Lewis, Giám đốc điều hành mới của công ty năng lượng Uniper, cho biết nguồn cung cấp khí đốt từ Nga đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp Đức.
Ủy ban châu Âu vừa phê duyệt gói hỗ trợ trị giá 40 triệu euro (43,9 triệu USD) cho Đức xây dựng kho cảng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) tại cảng Brunsbüttel bên bờ Biển Bắc, nhằm góp phần đảm bảo an ninh và tính đa dạng của nguồn cung.
Việc Nga tuyên bố nắm quyền kiểm soát tạm thời cổ phần thuộc về doanh nghiệp nông nghiệp Pháp Danone và hãng bia Carlsberg của Đan Mạch là một 'phát súng' cảnh báo đối với các công ty phương Tây đang tìm cách rời khỏi đất nước này.
Hôm qua (17/7), Tổng thống Nga Putin đã ký sắc lệnh quốc hữu hóa đối với cổ phần nước ngoài của hai 'gã khổng lồ' sản xuất thực phẩm và bia nước ngoài kinh doanh tại Nga.
Đơn vị lưu trữ và tái hóa khí nổi (FSRU) là một loại kho cảng LNG, với chức năng lưu trữ và hóa khí đốt tự nhiên từ dạng lỏng trở về thành dạng khí. Hiện nay, Đức cũng đang tìm cách nhập khẩu khí đốt bằng FSRU, như một cách giúp họ ngừng lệ thuộc và thay thế nguồn cung khí đốt từ đường ống dẫn của Nga.
Hãng tin AP chỉ ra nhiều lý do khiến doanh nghiệp phương Tây không dễ dàng rút khỏi Nga.
Đây là nhận định của bà Alexandra Prokopenko - học giả không thường trú tại Trung tâm Á-Âu Carnegie Nga, cũng là thành viên tại Hội đồng Quan hệ Đối ngoại Đức và nghiên cứu viên tại Trung tâm Nghiên cứu Đông Âu và Quốc tế - trong một bài đăng trên tờ báo Financial Times mới đây...
Cuộc chiến kinh tế giữa Nga và phương Tây đã bước vào một giai đoạn nguy hiểm mới khi hai bên sẵn sàng tịch thu tài sản của nhau, tờ Financial Times cho biết.
Các nguồn tin thân cận cho hay các công ty năng lượng Sefe và Uniper của Đức đã trả hàng triệu USD tiền thưởng cho một số nhân viên giao dịch trong năm 2022.
Vào tuần qua, Nga đã nắm quyền kiểm soát một phần tài sản trên đất Nga của tập đoàn năng lượng Fortum (Phần Lan) và Uniper (Đức), đồng thời cảnh báo về khả năng thu giữ thêm nhiều tài sản khác. Cả hai doanh nghiệp này đều vận hành nhiều nhà máy điện ở Nga.
Ông Putin ngày 25/4 đã ban hành một sắc lệnh thiết lập cơ chế để tạm thời tiếp quản tài sản nước ngoài ở Nga.
Ngay sau một sắc lệnh do Tổng thống Putin ký, Moscow bắt đầu tịch thu tài sản của các doanh nghiệp lớn châu Âu.
Mở đầu văn kiện, Nga nhấn mạnh, sắc lệnh do Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký do 'cần phải thực hiện các biện pháp khẩn cấp' để đáp trả những hành động của Mỹ và các quốc gia khác liên quan việc tịch thu tài sản của đất nước, các công ty và công dân Nga.
Điện Kremlin đe dọa tịch thu thêm tài sản của các công ty nước ngoài để đáp trả động thái của các nước phương Tây chống lại các công ty Nga hôm thứ Tư sau khi nước này tạm thời nắm quyền kiểm soát hai công ty châu Âu.
Tổng thống Nga Vladimir Putin mới ký một sắc lệnh đáng chú ý.
Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm thứ Ba 25/4 đã ký sắc lệnh thiết lập quyền kiểm soát tạm thời đối với tài sản của hai công ty năng lượng nước ngoài tại Nga, báo hiệu rằng Moscow có thể có hành động tương tự đối với các công ty khác nếu cần.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 25/4 ký sắc lệnh kiểm soát tạm thời đối với tài sản của 2 công ty năng lượng Đức và Phần Lan, nhấn mạnh rằng Moscow sẽ có hành động đáp trả tương xứng nếu tài sản của nước này ở nước ngoài bị tịch thu.
Tổng thống Vladimir Putin đã ký sắc lệnh tạm thời tịch thu tài sản của hai công ty năng lượng nước ngoài tại Nga, báo hiệu Moscow có thể hành động tương tự đối với những doanh nghiệp khác nếu cần.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký sắc lệnh về các biện pháp trả đũa trong trường hợp tài sản của Nga bị tịch thu ở nước ngoài.
Với khoản đầu tư trị giá hơn 5,5 tỷ USD, dự án Cảng Wilhelmshaven của Đức sẽ trở thành trung tâm cơ sở hạ tầng năng lượng sạch của đất nước. Khoản đầu tư này cũng sẽ đi vào cơ sở hạ tầng lưu trữ khí thải hydro, amoniac và carbon.
Sau khi 3 nhà máy điện hạt nhân cuối cùng ở Đức ngừng hoạt động vào ngày 15/4 tới, một công ty của Đức vẫn tiếp tục sản xuất điện hạt nhân, đó là Uniper.
Cảng Wilhelmshaven là cảng nước sâu duy nhất của Đức, nơi có căn cứ hải quân lớn nhất, là nơi các công ty năng lượng đang có kế hoạch chi hơn 5,5 tỷ USD để giúp xây dựng cơ sở hạ tầng năng lượng sạch mà nước Đức cần để chấm dứt sự phụ thuộc vào khí đốt của Nga.
National Grid cho biết đã nhận được yêu cầu của chính phủ Anh về việc xem xét các hợp đồng cung cấp điện dự phòng với các nhà máy nhiệt điện than nhằm đảm bảo nguồn cung điện cho mùa Đông 2023/24.
Na Uy không thuộc khối EU, nhưng là một phần của Thị trường chung châu Âu và đã áp dụng hầu hết các biện pháp trừng phạt của EU đối với Nga, trong đó có việc kiểm soát xuất khẩu.
Tuần trước, Thủ tướng Ethiopia Abiy Ahmed cho biết Công ty năng lượng tái tạo Masdar của Các Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE) và Ethiopia đã ký một thỏa thuận để cùng phát triển một dự án năng lượng mặt trời với công suất 500 megawatt.
Năm 2023 dự báo sẽ còn khó khăn hơn nhiều nếu nguồn cung khí đốt từ Nga cho châu lục này tiếp tục bị thắt chặt. Chưa kể, biện pháp áp trần giá khí đốt gây tranh cãi gần đây còn có nguy cơ làm trầm trọng thêm tình hình.
Năm 2023 dự báo sẽ còn khó khăn hơn nhiều nếu nguồn cung khí đốt từ Nga cho châu lục này tiếp tục bị thắt chặt. Chưa kể, biện pháp áp trần giá khí đốt gây tranh cãi gần đây còn có nguy cơ làm trầm trọng thêm tình hình.
Nhà ga tiếp nhận khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) đầu tiên của Đức tại cảng Wilhelmshaven, bang miền Bắc bang Niedersachsen ngày 21/12 đã bắt đầu hoạt động, sớm một ngày so với kế hoạch.
Tập đoàn nhập khẩu khí đốt lớn nhất của Đức - Uniper xác nhận một tàu chở dầu với khoảng 165.000 m3 LNG đã cập bến cảng mới Wilhelmshaven từ vài ngày trước đó.
Ngày 20/12, Ủy ban châu Âu (EC) đã phê chuẩn có điều kiện việc quốc hữu hóa Tập đoàn khí đốt Uniper của Đức sau khi tập đoàn này đang bên bờ vực phá sản. EC cũng bật đèn xanh cho việc quốc hữu hóa chi nhánh Tập đoàn Gazprom của Nga tại Đức để cứu nhà cung cấp khí đốt này khỏi tình trạng phá sản.
Điều kiện mà EC nhất trí với kế hoạch của chính phủ Đức gồm việc Uniper thoái vốn khỏi các nhà máy điện Detteln IV ở Đức và nhà máy điện Gonyu ở Hungary.
Đối với ngành năng lượng, năm 2022 sẽ được ghi nhớ là năm mà xung đột ở Ukraine đã tạo ra cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu chưa từng có.
Ngày 17/12, Đức đã khai trương cơ sở tiếp nhận khí hóa lỏng đầu tiên tại cảng Wilhelmshaven, bang miền Bắc Niedersachsen.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, ngày 17/12, Đức đã khai trương cơ sở tiếp nhận khí hóa lỏng đầu tiên tại cảng Wilhelmshaven, bang miền Bắc Niedersachsen.
Cuộc xung đột và các biện pháp trừng phạt sau đó của phương Tây đã tạo ra áp lực mới đối với nguồn cung dầu khí vốn đã căng thẳng do sự phục hồi kinh tế nhanh chóng sau đại dịch.
Nhà nhập khẩu khí đốt lớn nhất nước Đức Uniper đang hy vọng vào khoản bồi thường trị giá hàng tỉ Euro từ gã khổng lồ năng lượng Gazprom của Nga vì lượng khí đốt chưa được giao đúng như hợp đồng.
Vào hôm 30/11, gã khổng lồ năng lượng Uniper (Đức) đã đệ đơn kiện tập đoàn khí đốt nhà nước Gazprom (Nga) lên tòa án trọng tài để đòi bồi thường từ việc cắt giảm nguồn cung khí đốt đi từ Nga sang Đức qua đường ống Nord Stream, gây tiêu tốn '11,6 tỷ euro' cho Uniper từ tháng 6/2022.
Ngày 30/11, Uniper - công ty năng lượng hàng đầu của Đức- thông báo đã kiện tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga lên Tòa trọng tài quốc tế ở Stockholm (Thụy Điển) với cáo buộc không hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng cung cấp khí đốt.
Châu Âu không thống nhất được mức trần giá khí đốt; EU bỏ khí đốt Nga ra khỏi kế hoạch mua chung; Nga cảnh báo hậu quả nghiêm trọng của việc áp giá trần dầu mỏ… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng trong nước và quốc tế ngày 25/11/2022.
Berlin sẽ phải đưa ra thêm 25 tỷ euro (25,8 tỷ USD) để cứu trợ nhà nhập khẩu khí đốt lớn nhất nước là Uniper – theo hãng tin Reuters.
Mặc dù châu Âu đã lấp đầy kho dự trữ khí đốt tự nhiên cho mùa đông này, nhiều nước vẫn sẽ tiếp tục phải chạy đua để đảm bảo năng lượng trong những năm sắp tới.
Tòa án Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng Ba Lan đã tuyên hủy bỏ quyết định xử phạt Gazprom liên quan tới đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 2 trước đó.
Tòa án ở Ba Lan đã hủy bỏ quyết định trước đó về việc xử phạt công ty Gazprom của Nga và 5 công ty khác của phương Tây chịu trách nhiệm xây dựng đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 2.
Theo phóng viên TTXVN tại Đông Âu, ngày 21/11, Tòa án Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng Ba Lan đã tuyên hủy bỏ quyết định trước đó của Cơ quan Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng Ba Lan (UOKiK) về việc xử phạt công ty Gazprom của Nga và 5 công ty khác của phương Tây chịu trách nhiệm xây dựng đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 2.
Một động thái của Chính phủ Đức nhằm đảm bảo an ninh năng lượng trong bối cảnh cuộc khủng hoảng năng lượng châu Âu chưa có hồi kết...
Chính phủ Đức hôm qua (14/11) tuyên bố chính thức quốc hữu hóa công ty năng lượng Gazprom Germania, chi nhánh thuộc tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga tại Đức với lý do tránh cho công ty phá sản và đảm bảo an ninh năng lượng sau khi Nga dừng cung cấp khí đốt sang châu Âu.