Những mỏ dầu khổng lồ này chi phối giá cả dầu, chính sách năng lượng và quan hệ quốc tế, đồng thời khẳng định vai trò của chúng trong việc đáp ứng nhu cầu năng lượng thế giới và duy trì sự ổn định của thị trường toàn cầu.
Sự bùng nổ của xe điện khiến nhu cầu xăng chậm lại trong năm nay; Cuộc khủng hoảng dầu nặng làm tăng chi phí vận chuyển...
Nhà xuất khẩu dầu hàng đầu Ả Rập Xê-út có thể tăng giá hầu hết các loại dầu thô họ bán sang châu Á trong tháng 6 lên mức cao nhất trong 5 tháng, sau khi giá chuẩn của Trung Đông tăng trong tháng này, các nguồn tin thương mại cho biết hôm thứ Hai 29/4.
Các loại dầu thô ở Trung Đông có mật độ lưu huỳnh trung bình và cao hơn như dầu thô Oman và Upper Zakum hiện đang có giá giao ngay cao hơn các loại dầu khác như dầu thô Murban – loại dầu thô hàng đầu của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE).
Trong khi nguồn cung dầu toàn cầu vốn đã căng thẳng do chính sách cắt giảm sản lượng của liên minh OPEC+, gồm Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, thì động thái hạn chế xuất khẩu dầu thô của Mexico gần đây càng khiến nguồn cung thắt chặt, có thể đẩy giá dầu lên ngưỡng 100 đô la Mỹ/thùng, theo các nhà phân tích.
Căng thẳng quân sự giữa Israel và Iran được cho là nguyên nhân khiến giá dầu tăng lên trên 90 USD/thùng trong tuần qua. Tuy nhiên, nền tảng của đợt phục hồi này còn sâu xa hơn.
Giới đầu tư quan sát chặt chẽ các thông tin về nguồn cung nhiên liệu từ Nga; Các công ty khí tự nhiên Mỹ nắm bắt cơ hội khi giá tăng trở lại...
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất sẽ tăng cường xuất khẩu dầu thô Murban hàng đầu của Abu Dhabi vào đầu năm 2024, khi chính sách mới của OPEC + có hiệu lực và dầu của họ được chuyển hướng sang thị trường quốc tế vì bảo trì nhà máy lọc dầu, theo các thương nhân và dữ liệu của Reuters.
Các nhà máy lọc dầu của châu Á, đáp ứng khoảng 1/3 mức tiêu thụ nhiên liệu của thế giới, đang sẵn sàng chuyển sang các nhà cung cấp dầu thô khác nếu Ả Rập Xê-út và Nga tiếp tục cắt giảm sản lượng, Bloomberg đưa tin.
Trong khi giá dầu toàn cầu sụt giảm, giá dầu Trung Đông lại tăng vọt do nhu cầu mạnh mẽ từ các nhà máy lọc dầu từ Trung Quốc đến Nhật Bản.
Trong tháng 7, các nhà máy lọc dầu châu Á có thể sẽ mua ít dầu hơn từ Ả Rập Xê Út và mua thêm các lô hàng giao ngay từ Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất sau khi nhà xuất khẩu hàng đầu thế giới bất ngờ tăng giá và cam kết cắt giảm sản lượng, các thương nhân cho biết vào thứ Ba 6/6.
Năm 2023, một trong những nhân tố khiến giá dầu thô 'nhảy múa' là Trung Quốc. Sau khi mở cửa nền kinh tế hậu đại dịch, nhu cầu nhập khẩu 'vàng đen' của quốc gia này sẽ tăng vọt.