Cuộc tấn công của Iran vào Israel hôm 1/10 có thể làm leo thang xung đột ở Trung Đông, khi Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu tuyên bố sẽ đáp trả mạnh mẽ Tehran. Nhiều chuyên gia lo ngại rằng Israel có thể quyết định nhắm vào một số cơ sở hạt nhân của Iran.
Ngày 28/6, THX đưa tin, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran Nasser Kanaani lên án những nhận xét 'can thiệp' mới đây của một quan chức Mỹ về cuộc bầu cử tổng thống lần thứ 14 tại quốc gia Hồi giáo này.
Sự phụ thuộc của Mỹ vào Nga về nhiên liệu hạt nhân đặt ra mối đe dọa nghiêm trọng đối với các mục tiêu an ninh quốc gia và hơn thế nữa.
Iran sẽ duy trì 'lằn ranh đỏ' trong đàm phán thỏa thuận hạt nhân, trong khi IAEA cảnh báo Tehran sở hữu đủ urani tiệm cận mức dùng cho vũ khí hạt nhân.
IAE cho biết trữ lượng urani làm giàu ở mức 60% của Iran dưới dạng uranium hexafluoride hiện nay ước đạt 55,6kg, gần đạt mức chế tạo vũ khí - đủ để sản xuất bom nguyên tử.
Theo một báo cáo của cơ quan giám sát hạt nhân của Liên Hợp Quốc, Iran đang thúc đẩy việc nâng cấp chương trình làm giàu uranium tiên tiến khi phương Tây đang đợi phản ứng của nước này về việc cứu vãn thỏa thuận hạt nhân năm 2015.
Tổng thống Biden đã tuyên bố giáng 'đòn nghiền nát' nhằm vào Nga thông qua lệnh trừng phạt đánh lên các loại hàng hóa chủ lực của nước này. Nhưng những chuyến tàu chở gỗ, kim loại, nhiên liệu thậm chí cả đạn của Nga vẫn không ngừng cập cảng Mỹ.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp xúc cử tri tại TP Hồ Chí Minh; Phát động phong trào thi đua 'Xây dựng môi trường văn hóa trong các cơ quan báo chí' là những sự kiện nổi bật ngày 21.6.
Báo cáo của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) ngày 20/6 cho thấy Iran sẽ tăng cường làm giàu urani hơn nữa khi chuẩn bị đưa vào vận hành máy ly tâm IR-6 tân tiến tại cơ sở ngầm Fordow.
Các lò phản ứng hạt nhân của Mỹ khó lòng hoạt động đầy đủ nếu thiếu Nga là viễn cảnh được một số chuyên gia năng lượng nhắc đến.
Nếu Nga trả đũa lệnh trừng phạt của phương Tây bằng cách dừng xuất khẩu uranium đã chuyển đổi hoặc đã được làm giàu, các nhà máy ở Mỹ và châu Âu có thể bị ảnh hưởng trong vòng từ 18 đến 24 tháng.
Trong khi các nước phương Tây tìm cách giảm phụ thuộc vào dầu khí của Nga, một lĩnh vực quan trọng lại ít được chú ý: Hầu hết các quốc gia sử dụng năng lượng hạt nhân đều phụ thuộc vào Nga ở một phần chuỗi cung ứng nhiên liệu.
Nhiều công trình nghiên cứu chứng tỏ tác hại của đạn chứa uranium nghèo nhưng lộ trình cấm loại đạn độc hại này vẫn còn nhiều cam go và khó đoán định.
Cơ quan giám sát hạt nhân của Liên hợp quốc cho biết hôm thứ Bảy (17/4) rằng Iran đã bắt đầu quá trình làm giàu uranium đến 60% độ tinh khiết phân hạch tại một nhà máy hạt nhân trên mặt đất ở Natanz, giống như những gì nước này đã tuyên bố trước đó.
Iran mới đây đã đưa vào hoạt động chính thức hàng trăm máy ly tâm IR-5, IR-6 và cho chạy thử nghiệm máy ly tâm IR-9 thế hệ mới nhất.
Iran bắt đầu làm giàu uranium với sự trợ giúp của các máy ly tâm IR-4 tiên tiến tại Nhà máy làm giàu nhiên liệu ngầm Natanz (FEP).
Ngày 8-3, Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) thông báo với các nước thành viên rằng Iran đã bắt đầu làm giàu uranium ở tầng thứ 3 của các máy ly tâm tiên tiến IR-2m tại nhà máy hạt nhân ngầm ở Natanz. Đây là một dấu hiệu mới cho thấy quốc gia Hồi giáo này tiếp tục vi phạm thỏa thuận hạt nhân ký năm 2015 với Nhóm P5+1.
Trong tuần đầu của Năm mới 2021, cộng đồng quốc tế và giới truyền thông đang bày tỏ lo ngại trước những thông tin hạt nhân của cả Iran lẫn Thổ Nhĩ Kỳ, từ việc Tehran thông báo bắt đầu công việc làm giàu uranium lên tới mức 20%, tới khả năng Ankara có thể có một số lượng lớn các máy ly tâm hạt nhân được sản xuất tại Pakistan.
Nỗ lực quốc tế nhằm hồi sinh thỏa thuận hạt nhân Iran đang đối mặt với thách thức mới bởi việc nhà khoa học hàng đầu trong lĩnh vực hạt nhân của Tehran bị sát hại.
Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) ngày 18/11 thông báo Iran đã bắt đầu vận hành các máy ly tâm tối tân tại nhà máy ngầm dưới lòng đất ở Natanz.
Nhật báo Kuwaiti al-Jarida trích dẫn một nguồn tin cấp cao giấu tên nói rằng, Israel bị cáo buộc đứng sau 2 vụ nổ tuần bất thường tại Iran, gồm khu liên hợp quân sự Parchin và cơ sở hạt nhân Natanz của Iran.
Nhật báo al-Jarida của Kuwait trích dẫn một nguồn tin cấp cao hé lộ, Israel bị nghi là thủ phạm đứng sau các vụ tấn công hai cơ sở quân sự và hạt nhân của Iran trong một tuần trở lại đây.
Hôm 5-11, Tổng thống Iran Hassan Rouhani tuyên bố nước này sẽ bắt đầu đưa khí uranium vào khoảng 1.000 máy ly tâm tại cơ sở hạt nhân Fordow, căn cứ được xây dựng bên trong một ngọn núi. Đây được xem là động thái mới nhất đưa chính quyền Iran ngày càng xa rời thỏa thuận hạt nhân mà họ từng ký với các cường quốc thế giới từ khi Mỹ tuyên bố rút lui cách dây một năm.
Iran sẽ bắt đầu bơm khí uranium vào các máy ly tâm tại cơ sở ngầm dưới đất có tên Fordow, Reuters dẫn lời Tổng thống Iran Hassan Rouhani ngày 5/11 tuyên bố.
Tổng thống Iran hôm thứ Ba tuyên bố Tehran sẽ bắt đầu bơm khí uranium vào 1.044 máy ly tâm.
Ngày 9/9, Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) của Liên hợp quốc xác nhận Iran đang lắp đặt các máy ly tâm tiên tiến trong bối cảnh thỏa thuận hạt nhân ký năm 2015 giữa Iran với Nhóm P5+1 (gồm Anh, Pháp, Mỹ, Nga, Trung Quốc và Đức) có nguy cơ đổ vỡ sau khi Mỹ rút khỏi văn kiện này.