Theo cơ quan chức năng tỉnh Cà Mau, dự án BT đường Tắc Thủ - Vàm Đá Bạc còn hơn 702 tỷ đồng chưa quyết toán, do nhiều chi phí chưa được xác định.
Công tác duy tu, sửa chữa các tuyến đường giao thông trên địa bàn tỉnh Cà Mau luôn được các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo thực hiện kịp thời.
Tuyến đường Tắc Thủ - Đá Bạc (Cà Mau) dẫn vào Di tích lịch sử quốc gia Hòn Đá Bạc bị hư hỏng nặng, đang được khẩn trương sửa chữa, đảm bảo an toàn.
Chiều ngày 10/5, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), thành viên Chính phủ Lê Minh Hoan chủ trì buổi làm việc trực tuyến 3 tỉnh: Cà Mau, Đồng Tháp, An Giang về tình hình sản xuất kinh doanh, đầu tư công, xây dựng hạ tầng và xuất khẩu trên địa bàn các tỉnh. Tại điểm cầu tỉnh Cà Mau, Phó chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Sử chủ trì.
Dự án xây dựng tuyến đường Tắc Thủ - Vàm Đá Bạc (Cà Mau) vốn đầu tư trên 700 tỷ đồng, đưa vào sử dụng đã 3 năm nhưng chưa quyết toán xong.
Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Cà Mau lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020-2025 được triển khai, thực hiện trong bối cảnh thuận lợi, khó khăn, thách thức đan xen. Nhưng với khát vọng phát triển và quyết tâm chính trị cao, cùng với sự lãnh đạo, chỉ đạo, hỗ trợ kịp thời, hiệu quả của Trung ương, Đảng bộ, quân và nhân dân tỉnh nhà đã phấn đấu vượt qua khó khăn, thách thức, triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XVI đạt những kết quả quan trọng trên hầu hết các lĩnh vực.
Ðê biển Tây bảo vệ vùng trồng lúa, sản xuất của hơn 26 ngàn người dân sống ven biển huyện U Minh và vùng ngọt hóa huyện Trần Văn Thời. Những năm gần đây, tuyến đê được đầu tư gia cố, tuy nhiên, trước tác động ngày càng phức tạp của biến đổi khí hậu, nước biển dâng… , vẫn cần nhiều hơn nữa những giải pháp kịp thời.
Ngày 22-2, Báo Người Lao Động phối hợp với Tỉnh Đoàn Cà Mau và các đơn vị liên quan tổ chức lễ khánh thành công trình Đường cờ Tổ quốc tại tuyến đường Tắc Thủ - Vàm Đá Bạc thuộc ấp Cơi Năm, xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau.
Những lá quốc kỳ tươi thắm từ công trình Đường cờ Tổ quốc đã tiếp thêm sức mạnh để nhân dân Cà Mau yên tâm lao động, sản xuất và làm giàu trên quê hương.
Ngày 20/7, Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau ban hành Quyết định số 1804/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai đối với sạt lở đê biển Tây tỉnh Cà Mau, đoạn từ bờ Nam cống Kênh Mới đến bờ Bắc cống Đá Bạc và Vàm Tiểu Dừa thuộc địa bàn huyện Trần Văn Thời và huyện U Minh.
Những cơn mưa đầu mùa có thể góp phần gây ra nhiều vụ sạt lở, sụt lún đất trên địa bàn tỉnh Cà Mau, làm hư hỏng nhiều công trình, đường sá.
Trước diễn biến ngày càng phức tạp của tình trạng biến đổi khí hậu, tình trạng sạt lở đất tại Cà Mau không chỉ xảy ra trong mùa mưa bão mà có thể xuất hiện bất cứ thời điểm nào. Ứng phó với tình trạng này, Cà Mau đang áp dụng nhiều biện pháp trước mắt cũng như lâu dài để xử lý hiệu quả vấn đề này.
Cũng như nhiều tỉnh, thành phố vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Cà Mau đang đối mặt nhiều hệ lụy của đợt hạn hán khốc liệt. Bên cạnh những bất lợi mà hầu như tỉnh nào ở ĐBSCL cũng gặp phải, hạn hán ở Cà Mau còn gây nên tình trạng sụp, lún, sạt trượt đất tại nhiều địa phương.
Phía sau cánh cổng to lớn, bề thế của Khu đô thị Happy Home tại TP. Cà Mau là tuyến đường BT Tắc Thủ - Vàm Đá Bạc đang trong tình trạng sụt lún nghiêm trọng. Sau khi báo Nhà báo và Công luận phản ánh, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau đã chỉ đạo 'nóng' yêu cầu rà soát...
u tư tuyến đường Tắc Thủ - Vàm Đá Bạc có tổng giá trị đầu tư hơn 700 tỷ đồng, doanh nghiệp được thanh toán bằng 194ha đất sạch làm dự án Khu đô thị tại TP. Cà Mau. Thế nhưng tuyến đường vừa mới bàn giao giai đoạn 1 đã xảy ra hiện tượng sạt lở nghiêm trọng.
Hạn hán tại tỉnh Cà Mau diễn ra gay gắt và ngày càng khốc liệt đã làm cho nhiều tuyến kênh, rạch trên địa bàn bị khô cạn nhanh, khiến hơn 1.600 điểm sạt lở, sụt lún nghiêm trọng với chiều dài trên 25,3 km.
Nhiều tuyến đường ở Cà Mau xảy ra sụt lún nghiêm trọng, khiến cho việc đi lại của người dân gặp nhiều khó khăn, lo lắng.
Theo tổng hợp của Văn phòng UBND tỉnh Cà Mau, đã xảy ra gần 1.200 điểm sụp lún đất do khô hạn, phá hủy hơn 24.700 m đường.
Do triều cường dâng cao, gây nhiều vị trí sạt lở nghiêm trọng trên tuyến đê biển Tây và bờ biển Đông ở tỉnh Cà Mau, trong đó có 5.447 mét sạt lở nguy hiểm và 2.100 mét sạt lở đặc biệt nguy hiểm.
Với tình trạng khô hạn khốc liệt như hiện nay, khả năng sụt lún trên tuyến đường Co Xáng - Cơi 5 - Đá Bạc (Cà Mau) dự báo còn diễn biến rất phức tạp.
Hai vị trí sụt lún trên tuyến đường Tắc Thủ- Vàm Đá Bạc đã được đơn vị tư vấn kiểm định quay phim, chụp ảnh đo đạc, khảo sát địa hình, địa chất.
Cơ quan chức năng tỉnh Cà Mau đề xuất xử lý tạm thời sự cố sụt lún trên tuyến Tắc Thủ - Vàm Đá Bạc, nhằm khai thông vận tải về xã đảo đang bị cô lập, chia cắt…
Vụ sụt lún tại tuyến đường Co Xáng – Cơi 5 – Đá Bạc làm một đoạn đường dài 35m hư hỏng nghiêm trọng, khiến cho giao thông cả tuyến bị chia cắt hoàn toàn.
Hai tuyến đường ô-tô huyết mạch vận chuyển hàng hóa về trung tâm đã bị sụt lún, hư hỏng khiến Khánh Bình Tây - xã đảo duy nhất của tỉnh Cà Mau bị chia cắt hoàn toàn.
Việc cắt, tỉa hàng trăm cây xanh dọc tuyến đường Tắc Thủ - Đá Bạc là để hạn chế sự rung lắc bởi gió, giảm áp lực lên tuyến đường, dẫn đến nguy cơ gây sụt lún.
Việc cắt, tỉa cây là để hạn chế sự rung lắc bởi gió, từ đó dễ gây áp lực lên hành lang lộ giới của tuyến đường, dẫn đến nguy cơ gây sụt lún.
Chỉ đạo của UBND huyện chỉ là cắt - tỉa, nhưng xã lại tiến hành cắt trụi, khiến hàng trăm cây xanh (phần lớn là xà cừ) có tuổi đời trên chục năm có khả năng bị chết hàng loạt.
Ngày 13/3, tin từ UBND xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau cho biết, xã vừa có báo cáo thực hiện theo ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch UBND huyện này về việc cắt, tỉa, cành, nhánh những cây xanh có khả năng gây sạt lở.
Ngày 13-3, ông Nguyễn Quốc Đoàn, Chủ tịch UBND xã Khánh Bình Tây, cho biết, xã đã thực hiện xong theo chỉ đạo của Chủ tịch UBND huyện Trần Văn Thời (tỉnh Cà Mau) là cắt tỉa cây xanh dọc theo tuyến đường Tắc Thủ - Vàm Đá Bạc (đoạn qua Nông trường 402).
Sáng 2-3, Bí thư Tỉnh ủy Cà Mau Dương Thanh Bình cùng đoàn công tác của Tỉnh ủy, UBND và các cơ quan chức năng tỉnh có chuyến khảo sát thực tế vùng ngọt hóa huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) để ghi nhận thực trạng hạn hán, xâm nhập mặn, sụt lún đường giao thông và sụt lún đê biển Tây…
Trước tình hình sụp lún, sạt lở đất trên địa bàn có nguy cơ diện rộng và gây thêm thiệt hại nặng nề hơn, UBND tỉnh Cà Mau cân nhắc đề xuất thực hiện phương án đưa nước mặn vào kênh trục vùng ngọt để giảm thiểu tác hại. Nhưng đề xuất trên đã không được chấp thuận.