Học giả Vương Hồng Sển viết về thú vui 'đóng cửa tháp ngà thưởng thức chuyện cung trăng'

Ra mắt từ hơn 6 thập kỷ trước, nhưng 'Thú chơi sách' vẫn là tác phẩm được yêu thích rộng rãi của học giả Vương Hồng Sển cho đến ngày nay. Mới đây NXB Trẻ đã tái phát hành lại tác phẩm này, trong diện mạo trang trọng đúng như những gì mà một tác phẩm đáng đọc nên có, như ông từng viết trong cuốn sách này.

Ra mắt ấn bản mới 'Thú chơi sách' của học giả Vương Hồng Sển

'Thú chơi sách' của học giả Vương Hồng Sển - cuốn sách 'gối đầu giường' cho những người đam mê sách - vừa ra mắt bạn đọc trong một ấn bản đẹp.

Ra mắt tập sách kinh điển về nghệ thuật chơi sách của Vương Hồng Sển

'Thú chơi sách' của cụ Vương Hồng Sển, xuất bản lần đầu tiên năm 1960, là một trong những cuốn sách đầu tiên thử tìm cách định nghĩa về 'thú chơi sách' và bàn luận về nhiều khía cạnh của cái thú nhàn, thú phong lưu này.

Thú chơi sách từ góc nhìn của học giả Vương Hồng Sển

'Thú chơi sách' của học giả Vương Hồng Sển có thể coi là tác phẩm gối đầu giường với nhiều người 'si tình' vì sách.

'Thú chơi sách' trở lại với diện mạo mới

Qua thời gian, Thú chơi sách (NXB Trẻ) đã trở thành 'kinh điển', thành sách gối đầu giường cho những người có niềm đam mê với sách, hay như cụ Vương Hồng Sển giải nghĩa, là những người 'si tình' vì sách.

Ấn bản đặc biệt của tựa sách quý được săn lùng bậc nhất

Cuốn sách kinh điển về nghệ thuật chơi sách của tác giả Vương Hồng Sển, xuất bản năm 1960, là một trong những tác phẩm đầu tiên định nghĩa về 'Thú chơi sách' - một thú chơi được coi là nhàn nhã, phong lưu.

Người Nam bộ xưa ăn tết qua bài viết của học giả Vương Hồng Sển

Vương Hồng Sển (1902-1996), bút hiệu Anh Vương, Vân Đường, Đạt Cổ Trai, là một nhà văn hóa, học giả, nhà sưu tập đồ cổ Việt Nam. Ông được xem là người có hiểu biết sâu rộng về miền Nam và rất được kính trọng trong giới sử học và khảo cổ ở Việt Nam. Khi qua đời ông đã hiến tặng ngôi nhà (Vân đường phủ) và toàn bộ sưu tập đồ cổ của mình cho Nhà nước.

Di sản kiến trúc - Hồn cốt đô thị

Khi những tòa nhà, cao ốc hiện đại dần hoàn thiện và đi vào hoạt động không ít người bắt đầu luyến tiếc trước những mảng tường ngả vàng, ngày càng xuống cấp. Chúng ta hoài niệm - không hẳn là chuyện 'no cơm ấm áo lại thèm nọ kia' - bởi những di sản kiến trúc không chỉ gắn liền với vẻ đẹp thiết kế, xây dựng mà còn gắn liền với từng giai đoạn lịch sử.

Tiếc cho di sản trăm năm

Trước lúc đi xa, học giả Vương Hồng Sển (1902 - 1996) lập di chúc và hiến tặng toàn bộ di sản của mình (nhà, cổ vật…) cho Nhà nước, với ước nguyện thành lập bảo tàng mang tên ông. Thế nhưng, đã 24 năm trôi qua kể từ ngày cụ Vương mất, ước nguyện vẫn chưa thành, trong lúc ngôi nhà xuống cấp nghiêm trọng.

Di tích nhà cổ Vương Hồng Sển thoi thóp giữa Sài Gòn

Căn nhà hơn 100 tuổi, tọa lạc tại 11 Nguyễn Thiện Thuật (phường 14, quận Bình Thạnh, TP.HCM) được cụ đặt tên là Vân Đường phủ.

Di tích nhà cổ Vương Hồng Sển thoi thóp giữa Sài Gòn

Căn nhà hơn 100 tuổi, tọa lạc tại 11 Nguyễn Thiện Thuật (phường 14, quận Bình Thạnh, TP.HCM) được cụ đặt tên là Vân Đường phủ.

Di tích nhà cổ Vương Hồng Sển thoi thóp giữa Sài Gòn

Căn nhà hơn 100 tuổi, tọa lạc tại 11 Nguyễn Thiện Thuật (phường 14, quận Bình Thạnh, TP.HCM) được cụ đặt tên là Vân Đường phủ.