Theo những hình ảnh do máy bay không người lái ghi lại ngày 24/10, một phần sa mạc Sahara tại đông nam Maroc đã bị ngập trong nước sau khi cơn mưa hiếm hoi đổ bộ xuống khu vực này.
Các chuyên gia cảnh báo rằng cần có sự thay đổi mạnh mẽ trong quản lý nước toàn cầu để tránh một thảm họa có thể gây tổn hại đến nền kinh tế và đe dọa sản xuất lương thực trên toàn cầu.
Một báo cáo mới đây của Ủy ban Kinh tế Nước Toàn cầu đã cảnh báo về việc con người đã phá vỡ sự cân bằng tự nhiên của chu trình nước toàn cầu, một sự kiện chưa từng có trong lịch sử nhân loại.
Các chuyên gia cảnh báo, vòng tuần hoàn nước trên Trái đất bị mất cân bằng, nếu không có hành động khẩn cấp, hậu quả sẽ rất thảm khốc.
Lần đầu tiên vòng tuần hoàn nước trên thế giới rơi vào trạng thái mất cân bằng, làm dấy lên lo ngại xảy ra thảm họa nước tàn phá các nền kinh tế, quá trình sản xuất lương thực và cuộc sống của con người.
Cuộc khủng hoảng nước có thể khiến GDP trung bình của các nước có thu nhập cao giảm 8% vào năm 2050 và các nước có thu nhập thấp giảm tới 15%.
Những hình ảnh ấn tượng từ sa mạc Sahara gần đây cho thấy những hồ nước lớn nằm trên những cồn cát nhấp nhô sau khi một trong những nơi khô cằn nhất thế giới phải hứng chịu trận lụt đầu tiên sau nhiều thập kỷ.
Những hình ảnh choáng ngợp từ sa mạc Sahara cho thấy những hồ nước lớn sau khi một trong những nơi khô cằn nhất thế giới hứng chịu trận lũ lụt đầu tiên sau nhiều thập kỷ.
Độ mặn là điểm khác biệt lớn nhất giữa nước biển với nước sao, hồ, sông, suối, và không phải ai cũng biết tại sao nước biển lại mặn.
Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), lũ lụt và hạn hán ngày càng dữ dội là 'tín hiệu báo động' về những gì sắp xảy ra khi biến đổi khí hậu khiến vòng tuần hoàn nước của hành tinh trở nên khó lường hơn bao giờ hết.
Trong thời gian gần đây, những trận mưa xối xả gây ra lũ lụt và lở đất khiến hàng trăm người thiệt mạng và hàng triệu người phải di dời trên khắp các khu vực châu Phi, châu Âu, châu Á và Hoa Kỳ.
Thông qua các quan sát thiên văn và phân tích dữ liệu chính xác, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng trục quay của Trái đất đã dịch chuyển đáng kể trong vài thập kỷ qua.
Nước có ý nghĩa sống còn đối với cuộc sống con người. Tuy nhiên, biến đổi khí hậu đang gây ra sự mất cân bằng trong vòng tuần hoàn nước, làm giảm khả năng dự báo nguồn nước trong tương lai, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống cũng như sự phát triển của mỗi quốc gia.
Cuốn sách 'Khoa học toàn thư' của giáo sư Robert Winston giúp độc giả nhí trang bị nền tảng khoa học, công nghệ thật vững chắc để có thể phát triển toàn diện trong thời đại 4.0.
Những năm gần đây, nguồn tài nguyên nước của Việt Nam ngày càng khan hiếm, suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng. Nguyên nhân là do biến đổi khí hậu đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng, tác động trực tiếp đến nguồn tài nguyên nước, kèm theo đó hạn hán và lũ lụt xảy ra gay gắt trong khi nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng nên đã gây ra khủng hoảng về nước.
Khi hình thái vật lý ngày càng trở nên phức tạp hơn, dự báo thời tiết bằng phương pháp số truyền thống hiệu quả đã không còn cao, đòi hỏi những trung tâm dự báo thời tiết cần áp dụng các phương pháp mới. Ứng dụng trí tuệ nhân tạo A.I., một siêu máy tính Earth-2, có thể dự báo thời tiết với tốc độ siêu nhanh và có độ chính xác cao, giúp con người tránh được các tác động tồi tệ của thiên tai như bão, lũ lụt..
Giáo sư, tiến sĩ Trần Đức Hạ, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Cấp thoát nước và Môi trường cho rằng, Luật Thủ đô (sửa đổi) cần làm rõ nguyên tắc tiếp cận để quản lý bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường nước tạo điều kiện để xây dựng một kế hoạch tổng hợp thực hiện quản lý hệ thống nước bền vững cho TP Hà Nội.
Trong bối cảnh quá trình biến đổi khí hậu diễn ra khốc liệt cùng với sự gia tăng ngày càng lớn của các hoạt động sử dụng nước,… đã và đang đặt ra nhiều thách thức trong quản lý, bảo vệ bền vững nguồn tài nguyên nước quốc gia.
Dự kiến sẽ được trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7 sắp tới, dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) nhận được nhiều sự quan tâm của các đại biểu Quốc hội, các chuyên gia, nhà nghiên cứu. Nhiều ý kiến cho rằng, Luật Thủ đô (sửa đổi) cần làm rõ nguyên tắc tiếp cận để quản lý bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường nước tạo điều kiện để xây dựng một kế hoạch tổng hợp thực hiện quản lý hệ thống nước bền vững cho Tp.Hà Nội.
Ngày càng có nhiều nhà khoa học phát hiện ra rằng trái đất đang dần tối đi kéo theo đó là hàng loạt những thay đổi đáng lo ngại. Vậy điều gì đã gây ra hiện tượng này?
'Tại sao nước ở hồ lại không thấm vào lòng đất?' có lẽ là câu hỏi mà rất nhiều người thắc mắc và hiện đã có lời giải thích theo một cách khoa học nhất về vấn đề trên.
Tháng 9/2023, cư dân Thâm Quyến Autumn Fang buộc phải ở nhà gần hai ngày mà không có nước hoặc điện khi cơn bão Saola đổ bộ vào miền Nam Trung Quốc kèm lượng mưa kỷ lục.
Ở vùng sa mạc xa xôi Tân Cương (Trung Quốc), từng có một kỳ quan khiến cả thế giới phải kinh ngạc - một thế giới bí mật mang tên 'đại dương ngầm' đang lặng lẽ tồn tại, sự tồn tại của nó là một thách thức rất lớn đối với sự hiểu biết của chúng ta về thế giới tự nhiên.
Đó là nhan đề của bộ sách khoa học siêu thú vị dành cho độ tuổi từ 6-12 do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành.
Sau trận mưa bão lịch sử năm 2011 gây thiệt hại 1 tỷ USD, chính quyền thành phố Copenhagen, Đan Mạch đã quyết định phải thay đổi theo hướng bền vững hơn. Hạn chế bê tông, nhựa đường và hướng tới những khu định cư mềm mại hơn, 'xốp' hơn, hoạt động theo dòng chảy tự nhiên của vòng tuần hoàn nước, đây là chìa khóa đưa thủ đô Đan Mạch thành mô hình kiểu mẫu có thiết kế vừa thân thiện với môi trường, vừa thích ứng với biến đổi khí hậu.
Thời tiết khắc nghiệt hơn đang định hình lại nguồn nước sẵn có, một mặt hàng thiết yếu trong hầu hết mọi sản phẩm, được mua bán trên thị trường quốc tế.
Chuyển đổi mô hình quản lý tài nguyên nước theo hướng tuần hoàn, tái sử dụng nước thải là một trong những giải pháp cần tập trung nhằm bảo vệ an ninh nguồn nước hiện nay.
Trái đất không thể cạn kiệt nước ngọt nhờ vòng tuần hoàn nước, do đó các chuyên gia nhận định vấn đề an ninh nguồn nước không nằm ở phương diện trữ lượng nước, mà là chúng ta có thể tiếp cận được bao nhiêu lượng nước sạch. Hiện nay, 2/5 nguồn nước đô thị được khai thác từ nước dưới đất để phục vụ mục đích sinh hoạt, tuy nhiên nguồn nước này đã không còn đảm bảo do tác động của biến đổi khí hậu. Vì vậy đa dạng hóa nguồn nước đang trở thành xu hướng cho các đô thị trên thế giới.
Kịp thời cứu 14 ngư dân tàu cá đang chìm giữa biển; Phụ nữ Bình Phước chung tay tạo cảnh quan xanh - sạch - đẹp; Giá thu gom rác ở TP.HCM đột ngột tăng.
Theo một báo cáo mới của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), chu trình thủy văn đang ngày càng mất cân bằng do biến đổi khí hậu và hoạt động của con người.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết chu trình thủy văn toàn cầu đang thay đổi do biến đổi khí hậu. Điều này có thể khiến lượng nước bị mất cân bằng tại nhiều nơi, gây nên tác động không nhỏ tới sinh hoạt của con người.
Tuần trước, cơn bão Daniel tiến vào Derna, thành phố ven biển phía Đông Libya, gây ra thảm họa lũ lụt tàn khốc.
Trận lũ lụt thảm khốc ở thành phố Derna (Libya) chỉ là trường hợp mới nhất trong chuỗi các trận mưa dữ dội tấn công nhiều nơi trên thế giới trong hai tuần qua.
Các nhà khoa học cho biết biến đổi khí hậu rất có thể có tác động đến lượng mưa và lũ lụt, song việc hiểu chính xác mối quan hệ giữa chúng có thể rất khó khăn.
Chính phủ của Tổng thống Brazil từ khi lên nắm quyền đã quyết tâm giảm nạn phá rừng đang hoành hành tại Amazon. Hành động này đang dần đạt kết quả khi tháng 8 vừa qua, nạn phá rừng tại đây ghi nhận đã giảm 66,11%, xuống mức thấp nhất so với thời điểm tháng 8 hàng năm kể từ năm 2018
Ngày 5/9, Bộ trưởng Bộ Môi trường Brazil Marina Silva cho biết, nạn phá rừng Amazon ở Brazil đã giảm 66,11% trong tháng 8, xuống mức thấp nhất so với thời điểm tháng 8 hàng năm kể từ năm 2018.
Thời gian qua, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tổ chức các phiên họp về xây dựng dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), tập trung vào 4 nhóm chính sách: Bảo đảm an ninh nguồn nước; xã hội hóa ngành nước; kinh tế tài nguyên nước; bảo vệ tài nguyên nước, phòng chống tác hại do nước gây ra và đề xuất sửa đổi bổ sung một số chính sách khác.
Phó Cục trưởng Cục Quản lý Tài nguyên Nước cho rằng cần bảo đảm an ninh tài nguyên nước quốc gia trên cơ sở thống nhất quản lý, đặc biệt là tạo hành lang pháp lý đồng bộ về tài nguyên nước.
Báo cáo mới nhất của Viện Tài nguyên thế giới cho thấy, 1/4 nhân loại đang phải đối mặt với tình trạng 'căng thẳng cực độ' về nước do nhu cầu tăng cao và khủng hoảng khí hậu gia tăng.
Kế hoạch của Nhật Bản xả nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển đã làm dấy lên lo lắng ở cả trong và ngoài nước.
Sách 'Vòng đời' giúp chúng ta khám khám phá sự sống của vạn vật, từ khởi đầu cho đến kết thúc.
Nếu một ngày tất cả nước biển trên Trái Đất đột ngột không còn nữa, con người có thể tồn tại được bao lâu?
Khai thác nước quá mức và ô nhiễm nguồn nước đang làm cạn kiệt dần nguồn tài nguyên của con người. Để thế giới không còn đối mặt với hạn hán, con người cần phải hành động.