Nuôi dưỡng, giữ gìn nguồn lực quý giá

'Hiền tài là nguyên khí quốc gia' nên việc thu hút, giữ chân và kết nối nguồn lực quý giá này có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.

Bài học sử dụng nhân tài của Bác vẫn còn nguyên giá trị

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất trọng dụng người tài, phát huy hiệu quả đức độ, tài năng của các nhân sĩ, trí thức tham gia cách mạng, kháng chiến và kiến thiết đất nước.

Thu hút, trọng dụng nhân tài là cơ hội để Việt Nam bứt phá

Dựa vào nguồn vốn con người phục vụ phát triển đất nước thể hiện một tầm nhìn, chiến lược đúng đắn. Thực tế cho thấy, các nước trên thế giới vươn lên trở thành cường quốc đều rất chú trọng chính sách thu hút, trọng dụng nhân tài.

Từ quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tri thức đến việc phát huy vai trò của đội ngũ trí thức Việt Nam hiện nay

Thấm nhuần quan điểm của dân tộc 'Hiền tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh', Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có quan điểm khoa học, toàn diện, xuyên suốt về trí thức và đã sớm khẳng định vai trò quan trọng của trí thức trong sự nghiệp cách mạng: 'Trí thức là vốn liếng quý báu của dân tộc, ở nước khác như thế, ở Việt Nam càng như thế'.

Trường Cao đẳng Kỹ thuật đầu tiên của nước ta đặt ở đâu?

Trong giai đoạn từ năm 1952 đến năm 1954, hàng loạt lớp đào tạo sâu về công tác thu mua lâm thổ sản, quản lý sản xuất tiểu thủ công nghiệp… được tổ chức dành cho đội ngũ cán bộ mậu dịch, góp phần nâng cao hiệu quả và mở rộng hệ thống mậu dịch quốc doanh.

Bác Hồ sống mãi trong lòng kiều bào Pháp

Hàng năm, trong ngày sinh nhật Chủ tịch Hồ Chí Minh, trên bàn thờ Bác, mọi người trong Hội người Việt Nam tại Pháp đến thắp nhang tưởng nhớ đến Người, một danh nhân vĩ đại

Bác Hồ trọng dụng nhân tài

Cổ nhân có câu 'Dụng nhân như dụng mộc' để nói về việc sử dụng nhân tài. Thời nào biết trọng dụng hiền tài thì đất nước thịnh và ngược lại đất nước sẽ suy, nhân dân cơ cực, lầm than. Tư tưởng đó của cha ông ta được Bác Hồ kế thừa, phát triển và hoàn thiện trong điều kiện mới.

Trí thức kiều bào với quê hương

Phóng viên Báo Đại Đoàn Kết đã có cuộc trao đổi với Thứ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN) Phạm Quang Hiệu xung quanh đội ngũ trí thức NVNONN.

Công tác về người Việt Nam ở nước ngoài trong chặng đường 75 năm ngoại giao Việt Nam

Năm 2020 đánh dấu 75 năm xây dựng và trưởng thành của ngành Ngoại giao Việt Nam với với những dấu ấn quan trọng trong công tác đối ngoại của Đảng và Nhà nước. Đây cũng là dịp nhìn lại hơn 60 năm hoạt động của Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (tiền thân là Ban Việt Kiều Trung ương), nhất là kể từ khi công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài trở thành một trong bốn trụ cột của Ngoại giao Việt Nam.

Sức hấp dẫn, lôi cuốn diệu kỳ của Bác Hồ

'Nếu không có sự giúp đỡ và giáo dục của Đảng và Bác Hồ, tôi mãi mãi sẽ thành con người lưu vong, cả cuộc đời không tìm thấy ý nghĩa', bác sĩ Trần Hữu Tước nói.

Trần Đại Nghĩa, kỹ sư Việt kiều theo Bác về nước với 1 tấn tài liệu

Sau khi dự lễ khai giảng của Khóa 1 trường Võ bị Trần Quốc Tuấn, ngày 31/5/1946, Bác lên đường sang Pháp theo lời mời chính thức của Chính phủ Pháp. Cùng thời gian này, ông Phạm Văn Đồng là trưởng đoàn Chính phủ ta sang dự Hội nghị Fontainebleau. Sau 5 tháng ròng ở Pháp, tiếp xúc với nhiều người, nhiều tầng lớp, cả bà con Việt kiều… và thấy hội nghị bất thành nên tháng 10/1946, Bác trở về nước cùng 3 kĩ sư: Phạm Quang Lễ, Võ Quý Huân, Võ Đình Quỳnh và bác sĩ Trần Hữu Tước.

Những vòng nguyệt quế của cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia đi về đâu?

Có phải chế độ đãi ngộ thấp, môi trường làm việc chưa tương xứng hay chính sách thu hút người tài, trọng dụng người tài của chúng ta chưa được xem trọng?

Kêu gọi người tài trở về: Bắt đầu từ lòng yêu nước

Điều quan trọng nhất trước tiên chính là cần phải khơi dậy nơi các trí thức trẻ tài năng lòng yêu đất nước, không muốn Việt Nam bị thế giới xem thường.