Chương trình 'Cõi thiêng Đồng Lộc - Nối mạch ngàn năm' là hoạt động của Báo Nhân Dân nhằm tôn vinh truyền thống Cách mạng vẻ vang của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước...
Chương trình 'Cõi thiêng Đồng Lộc – Nối mạch ngàn năm' nhằm tôn vinh truyền thống cách mạng vẻ vang của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đồng thời bày tỏ lòng biết ơn và tri ân sâu sắc các anh hùng, liệt sĩ, sẽ được tổ chức vào ngày 22/7/2023.
Chương trình 'Cõi thiêng Đồng Lộc – Nối mạch ngàn năm' sẽ được tổ chức vào ngày 22/7/2023 nhằm tôn vinh truyền thống cách mạng vẻ vang của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đồng thời bày tỏ lòng biết ơn và tri ân sâu sắc các anh hùng liệt sĩ.
Dự kiến tối 22/7/2023, chương trình 'Cõi thiêng Đồng Lộc - Nối mạch ngàn năm' sẽ diễn ra tại Khu Di tích Lịch sử Ngã ba Đồng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
Truyền hình Nhân Dân - Báo Nhân Dân, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và tỉnh Hà Tĩnh phối hợp tổ chức chương trình 'Cõi thiêng Đồng Lộc – Nối mạch ngàn năm' nhân dịp kỷ niệm 76 năm ngày Thương binh Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2023), 55 năm ngày Chiến thắng Đồng Lộc (24/7/1968 - 24/7/2023), 55 năm Chiến tích Làng K130 (13/8/1968 – 13/8/2023).
Vào 20 giờ ngày 22.7, tại Khu Di tích Lịch sử Ngã ba Đồng Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh sẽ diễn ra chương trình nghệ thuật 'Cõi thiêng Đồng Lộc - Nối mạch ngàn năm'.
Chương trình nghệ thuật 'Cõi thiêng Đồng Lộc - Nối mạch ngàn năm' sẽ diễn ra tại Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
Nhân dịp kỷ niệm 76 năm ngày Thương binh Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2023), 55 năm ngày Chiến thắng Đồng Lộc (24/7/1968 - 24/7/2023), 55 năm Chiến tích Làng K130 (13/8/1968 - 13/8/2023), Truyền hình Nhân Dân - Báo Nhân Dân, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và tỉnh Hà Tĩnh phối hợp tổ chức chương trình 'Cõi thiêng Đồng Lộc - Nối mạch ngàn năm' vào ngày 22/7/2023.
Vào tối ngày 22/7, Chương trình nghệ thuật 'Cõi thiêng Đồng Lộc - Nối mạch ngàn năm' do Truyền hình Nhân Dân - Báo Nhân Dân, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và tỉnh Hà Tĩnh phối hợp tổ chức, sẽ diễn ra tại Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
Tháng Bảy về, muôn vạn trái tim lại hướng về Đồng Lộc thuộc huyện Can Lộc (Hà Tĩnh).
Thời gian đã xoa dịu những mất mát, đau thương trên mảnh đất Xuân Lộc - Can Lộc (Hà Tĩnh) nhưng, những hy sinh, tận hiến đến hơi thở cuối cùng của những người đã sống, chiến đấu nơi đây vẫn như 'bản anh hùng ca' vang vọng mãi đến mai sau...
Thông qua hoạt động tổ chức lễ kết nạp đội viên tại nhiều di tích lịch sử cách mạng, Hội đồng Đội huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã góp phần giáo dục truyền thống, tình yêu quê hương trong mỗi đội viên học sinh.
Sau khi được các nhà hảo tâm tài trợ, 13 chiếc xe điện ở Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc vẫn không thể đưa vào khai thác, sử dụng và phải 'đắp chiếu' suốt 5 năm qua gây lãng phí.
Việc ứng dụng hệ thống thiết bị chuyển đổi số tại Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc (huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) đã giúp du khách đến với 'địa chỉ đỏ' có thêm những trải nghiệm mới, tiếp cận thông tin khi đến tham quan, tìm hiểu lịch sử.
TeamLee được biết đến là nhóm gồm 6 thành viên 9X với niềm yêu thích và khả năng chỉnh sửa hình ảnh. Sau khi hoàn thành xong chiến dịch phục dựng '75 tấm ảnh liệt sĩ nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh liệt sĩ 27/7', nhóm đã bắt tay vào dự án phục dựng '10 nữ thanh niên xung phong ở Ngã ba Đồng Lộc' nhằm hướng đến ngày lễ Quốc Khánh 2/9 sắp tới.
Trong gần 1 tháng, 10 bức ảnh đen trắng về 10 nữ TNXP hy sinh tại Ngã ba Đồng Lộc (Can Lộc - Hà Tĩnh) đã được nhóm Teamlee tỷ mỷ phục dựng sang những tấm ảnh màu khổ lớn đảm bảo độ chính xác cao.
Nhóm Teamlee, gồm nhiều thành viên 9X vừa hoàn thành dự án ý nghĩa, phục dựng lại bức ảnh của 10 cô gái đã hy sinh ở Ngã ba Đồng Lộc.
Đã 54 năm trôi qua, nơi 10 cô gái TNXP ngã xuống đã trở thành địa chỉ đỏ của nhân dân cả nước về dâng hương tưởng niệm. Bức thư gửi mẹ, chiếc lược cùng lọn tóc thề hay những chiếc áo lấm lem... là những kỷ vật đang được lưu giữ tại Bảo tàng Ngã ba Đồng Lộc.
Chương trình nghệ thuật 'Cõi thiêng Đồng Lộc' sẽ diễn ra tại Đồng Lộc, vùng đất thiêng liêng, biểu tượng về sự hy sinh anh dũng của lực lượng thanh niên xung phong, của chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
Nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2022), chiều 18/7, Đoàn công tác của tỉnh Bắc Kạn do đồng chí Phạm Duy Hưng- Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng đoàn đến dâng hương tưởng nhớ các Anh hùng liệt sĩ tại Khu di tích lịch sử Ngã ba Đồng Lộc, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) và viếng mộ cố Tổng Bí thư Trần Phú.
Tháng 7 về, Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc (huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) lại đón hàng vạn du khách trở về kính viếng các hương hồn liệt sỹ.
Chiều 16/7, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và các thành viên Đoàn công tác đã tới dâng hương, dâng hoa tại Khu Di tích lịch sử Ngã Ba Đồng Lộc tại xã Đồng Lộc huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh và Khu di tích lịch sử Truông Bồn tại xã Mỹ Sơn huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An.
Nhiều tuyến đường ven trung tâm, mật độ phương tiện giao thông những ngày gần đây tăng cao, dù TP.HCM đang thực hiện Chỉ thị 16 trên toàn thành phố.
Hơn nửa thế kỷ đã trôi qua kể từ khi 10 nữ thanh niên xung phong anh dũng hy sinh, dẫu vậy những mẩu chuyện về các liệt nữ này vẫn luôn sống dậy trong tâm thức của Nhân dân bằng những kỷ vật đang được lưu giữ nơi bảo tàng Ngã ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh).
Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam đang lưu giữ lá thư viết tay của nữ thanh niên xung phong Võ Thị Tần, 24 tuổi, tiểu đội trưởng của 'những cô gái mở đường' nơi Ngã ba Đồng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh). Lá thư ấy được chị viết cách đây hơn nửa thế kỷ.
Bức thư gửi mẹ, chiếc lược cùng lọn tóc thề... kể những câu chuyện về cuộc sống và chiến đấu nơi 'tọa độ lửa' Ngã ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh) của 10 nữ thanh niên xung phong
Năm nào cũng vậy, dịp lễ giỗ của 10 nữ TNXP, kỷ niệm chiến thắng Đồng Lộc (Hà Tĩnh), những người đồng đội lại rưng rưng trở về, viếng thăm từng phần mộ và hội ngộ cùng nhau ở chiến trường xưa.
Với thế hệ trẻ, dù ở Hà Tĩnh hay bất kỳ nơi đâu, Đồng Lộc luôn là địa chỉ đỏ thiêng liêng. Trong những ngày tháng 7, hình ảnh một Đồng Lộc huyền thoại lại trở về, lắng sâu trong tâm tư, suy nghĩ, thúc giục bước chân tuổi trẻ.
Có lẽ bất kỳ người Hà Tĩnh nào, khi đọc bài thơ 'Khoảng trời, hố bom' cũng đều thấy nhìn thấy hình ảnh quê hương Hà Tĩnh mình với hình ảnh những TNXP anh dũng trong đó.
Nghịch lý hiếm có đang xảy ra tại Đồng Nai – địa phương được xem là 'thủ phủ chăn nuôi' của cả nước, thời gian gần đây là khi giá thịt lợn càng tăng cao, liên tục lập kỷ lục thì giá gà lại đang giảm sâu tận đáy tính trong vòng nhiều năm trở lại đây.
Bức thư gửi mẹ, nồi cá kho dở hay chiếc lược cùng lọn tóc hẹn thề... là những kỷ vật của 10 cô gái TNXP được trưng bày ở bảo tàng ngã ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh). Những kỷ vật là những câu chuyện cảm động kể về chuyện tình yêu nơi tọa độ lửa.
Từ khi ông Nguyễn Đức Hồng mất, bà Võ Thị Minh (Can Lộc, Hà Tĩnh) thay chồng hương khói cho liệt sĩ Võ Thị Tần, Tiểu đội trưởng 10 nữ thanh niên xung phong hy sinh ở Ngã ba Đồng Lộc. Liệt sĩ Võ Thị Tần là người yêu cũ của chồng bà Minh.
Nhắc đến địa danh Đồng Lộc (Can Lộc-Hà Tĩnh) là nhắc đến 'túi bom, chảo lửa' trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, là nhắc đến sự hy sinh, mất mát và lòng quả cảm của những chàng trai, cô gái tuổi mới mười tám, đôi mươi. Trong đó, tiêu biểu nhất là sự hy sinh oanh liệt của 10 nữ thanh niên xung phong cách đây hơn 50 năm, ngày 24/7/1968.