Đường đến lăng Gia Long hơn 100 năm trước có gì khác

Theo ghi chép cửa Leopold Cadiere, đường đến lăng mộ Gia Long buộc phải đi qua phà, từ trên phà có thể nhìn ra nhiều công trình cố đô triều Nguyễn.

Tên bảng tiếng Anh của luận án tiến sĩ là Nguyễn Cochinchinna Southern Vietnam in Seventeen and Eighteen Centuries, được chỉnh lý in sách phổ thông công bố rộng rãi, sách có tên tiếng Việt là Xứ Đàng Trong - Lịch sử kinh tế - xã hội thế kỷ 17-18. Chỉ một thời gian ngắn, bản tiếng Việt được tái bản lần thứ ba, năm 2016, NXB Trẻ. Tác giả là người Trung Quốc, sinh năm 1953, cao học Lịch sử Bắc Kinh 1983, nghiên cứu lịch sử Đông Nam Á và Việt Nam tại Đại học Quốc gia Australia và trình luận án này tại Đại học Quốc gia Australia năm 1992.

Dàn sao nam cơ bắp cuồn cuộn nổi tiếng sau một bộ phim

Đạo diễn Ô Nhĩ Thiện không chỉ mang đến một tác phẩm mãn nhãn về mặt thị giác mà còn giúp điện ảnh Trung Quốc phát hiện nhiều ngôi sao trẻ tiềm năng như Vu Thích, Thử Sa, Trần Mục Trì...

Lễ tri ân Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát

Sáng 7/7, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức lễ dâng hương, dâng hoa và diễu hành tri ân ngưỡng vọng tiền nhân nhân ngày giỗ của chúa Nguyễn Phúc Khoát, người có công định chế áo dài Việt Nam. Đây là một trong những hoạt động hưởng ứng Festival Huế 2023 và nằm trong khuôn khổ các hoạt động lễ hội mùa Thu.

Đại tướng nhà Minh nào tiên đoán Lê Lợi là hoàng đế Đại Việt?

Khi đang trên đường trở về, có tên ngụy binh buông lời khinh mạn Lê Lợi, Lưu Thanh liền mắng rằng: 'Thằng kia vô lễ. Ông ấy - chỉ Lê Lợi, sẽ là hoàng đế của chúng mày đấy'.

Áo dài Việt Nam có từ bao giờ

Nhiều nguồn sử liệu cho biết chiếc áo dài của phụ nữ Việt Nam ra đời vào năm 1744, bởi một mệnh lệnh hành chính của Võ vương Nguyễn Phúc Khoát.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Dâng hương nhân húy kỵ đức Duệ Tông Hiếu Định hoàng đế - Nguyễn Phúc Thuần

Ngày 23/10 (nhằm ngày 18 tháng 9 năm Tân Sửu), Hội đồng trị sự Nguyễn Phúc Tộc Việt Nam phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức lễ húy kỵ Duệ Tông Định Vương - Nguyễn Phúc Thuần nhân 244 năm ngày ông băng hà. Buổi lễ được tổ chức trọng thể theo nghi thức truyền thống.

Hậu duệ nhà Nguyễn: Hoa hậu Hà Kiều Anh không thể là công chúa!

Theo một hậu duệ của Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát, vai vế Hoa hậu Hà Kiều Anh nếu tính trong Hoàng phái, chỉ có thể nói là có họ hàng xa chứ công chúa thì trăm lần không..

Tại sao phụ nữ Việt bị cấm mặc váy dưới thời vua Minh Mạng?

Trước thời Minh Mạng, phụ nữ nước ta từ Quảng Bình trở vào Nam thì mặc quần, còn từ Hà Tĩnh trở ra Bắc thì mặc váy.

Vì sao phụ nữ bị cấm mặc váy dưới thời vua Minh Mạng?

Trước thời Minh Mạng, phụ nữ nước ta từ Quảng Bình trở vào Nam thì mặc quần, còn từ Hà Tĩnh trở ra Bắc thì mặc váy.

Biết người tài và dùng được người tài

Sự chi chí đại, mạc như tri nhân, mạc như tri kỷ (mọi việc cho là to lớn, cũng không bằng biết người và biết mình).

Bị đâm vì… ở cùng phường nhóm gây thù oán

Do không biết rõ nhóm nào đã chặn xe, lấy tài sản nên Long bảo cả nhóm gặp nhóm nào ở Ninh Hải thì đánh nhóm đó, tất cả đồng ý.

Dùng bí thuật đẹp như tiên giáng trần, công nữ Ngọc Cầu mê muội anh trai là chúa Võ

Là người nổi tiếng với vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành nhưng Ngọc Cầu vẫn không cam chịu mà 'được voi đòi tiên' loạn luân với chúa là đàng anh của mình bằng mọi cách ép nhan mê muội đấng quân vương.

Nguyên nhân sâu xa khiến Thân Công Báo cãi mệnh, phò Thương diệt Chu

Vốn là đệ tử của Nguyên Thủy Thiên Tôn, Thân Công Báo có một tư tưởng rất táo bạo, không chấp nhận cái gọi là 'số trời đã định' như những người tu hành khác.

Tại sao phụ nữ bị cấm mặc váy dưới thời vua Minh Mạng?

Trước thời Minh Mạng, phụ nữ nước ta từ Quảng Bình trở vào Nam thì mặc quần, còn từ Hà Tĩnh trở ra Bắc thì mặc váy. Vì vậy, trong 20 năm cai trị, vị vua này đã 2 lần ra sắc dụ bắt người Đàng Ngoài phải ăn mặc theo người Đàng Trong.

Đâm người ngồi nhậu, 12 thanh niên vào tù

Chiều 1-9, Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa tuyên phạt 12 bị cáo cùng trú Vạn Ninh, Khánh Hòa, cùng phạm tội giết người. Cụ thể: bị cáo Nguyễn Hắc Long (sinh năm - SN 2001) và Võ Vương (SN 1999) cùng mức 19 năm tù...

Người thầy học của 'Tây Sơn Tam Kiệt'

GDVN- Đất Tây Sơn là nơi phát tích của ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ, cho nên sử gọi là ba anh em là Nhà Tây Sơn hay 'Tây Sơn Tam Kiệt'.