Thơ Văn Đắc – cái tôi trữ tình luôn mới mẻ

Văn Đắc sinh năm 1942, tại Sầm Sơn. Ông tốt nghiệp khoa Văn, Đại học Sư phạm Vinh năm 1966. Tập thơ đầu tay 'Hai triền sông' là tập hợp các bài thơ ông sáng tác từ 1969 đến 1973. Đến nay, với tập thơ mới nhất ra mắt 'Cát lầm' (2022), hành trình thơ Văn Đắc đã 55 năm và vẫn chưa dừng lại.

Ngày thơ Việt Nam lần thứ XXII – 2024: Bản hòa âm đất nước

Với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước', Ngày thơ Việt Nam lần thứ XXII - 2024 tại Thanh Hóa được trang trọng tổ chức vào ngày 24/2 (tức ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Nhà hát Lam Sơn (TP Thanh Hóa).

Trăm năm ngày sinh nhà thơ Minh Hiệu: Nghĩ về nhân cách nhà văn

Minh Hiệu, tên thật là Nguyễn Minh Hiệu, sinh ngày 29/9/1924, mất ngày 17/12/1999. Quê ông ở xã Trường Giang, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. 'Mưa núi', một bài thơ nổi tiếng của Minh Hiệu đã ra đời ở thời kỳ 1949. 1949–1956, ông là biên tập viên báo Cứu Quốc Liên khu V. 1957-1972, Minh Hiệu hoạt động ở văn nghệ liên khu 4. Minh Hiệu là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, thuộc thế hệ đầu tiên của Hội Nhà văn Việt Nam, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Từ năm 1973 đến khi nghỉ hưu, Minh Hiệu công tác ở Thanh Hóa. Ông từng là Phó trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thanh Hóa, Phó Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Thanh Hóa nhiều nhiệm kỳ.

Ngày xuân luận đôi điều về tiếng cười trong thơ lục bát xứ Thanh

Mùa xuân đã về. Đó là lúc những nghĩ suy của con người cũng trở nên xanh non như lộc cây, cũng ngát hương như hoa đào, dịu dàng mà lưu luyến. Ấy là khi con người quấn quýt nhau hơn, gặp nhau nhâm nhi chén trà, vung tay dăm ba câu lục bát, là như trút đi sự ưu tư, nhọc nhằn cả năm, mà thanh thản, nhẹ lòng, tin tưởng.

Tạp chí Văn nghệ Xứ Thanh phát động cuộc thi 'Thơ Thanh Hóa'

Ngày 20/1, Tạp chí Văn nghệ Xứ Thanh phối hợp cùng Ban Quản lý Vườn Quốc gia Bến En phát động cuộc thi 'Thơ Thanh Hóa' năm 2024.

Sức sáng tạo bền bỉ của những 'lão làng' xứ Thanh

Đời sống văn học nghệ thuật (VHNT) xứ Thanh đã và đang chứng kiến, ghi nhận sự nỗ lực, cống hiến, sức sáng tạo bền bỉ của nhiều 'lão làng' để đi đến mục tiêu cuối cùng vì sự phát triển của quê hương, đất nước.

Rộn ràng mùa giải thưởng văn học - nghệ thuật

Đến hẹn lại lên, mỗi năm một lần, Hội Văn học - Nghệ thuật (VHNT) tỉnh lại tổ chức xét giải thưởng VHNT. Năm 2022 là năm 'được mùa' khi số tác phẩm tham dự nhiều hơn về số lượng, cao hơn về chất lượng. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công thì vẫn còn đó những suy tư về sự thiếu vắng các gương mặt trẻ.

Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Quảng Bình tri ân các thương binh, cựu chiến binh

Với truyền thống uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ người trồng cây, ngày 26/7, Hội Văn học-Nghệ thuật (VHNT) tỉnh Quảng Bình đã tổ chức gặp mặt hội viên là thương binh, cựu chiến binh (CCB) nhân dịp kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh liệt sỹ (27/7/1947-27/7/2023).

Trở về từ Mường Lát

Biết 'tiếng thơ' của Nguyễn Minh Khiêm đã lâu nhưng phải đến tháng 10/2016, tôi mới được gặp ông khi dự trại sáng tác ở Tam Đảo.

Văn Đắc yêu

Nhà thơ Văn Đắc sinh năm 1942 tại Sầm Sơn, Thanh Hóa. Như vậy, năm nay anh đã tròn trặn bước vào tuổi 80, vào cái tuổi thuộc lớp người 'xưa nay hiếm'. Xuất phát từ một nhà giáo, đến nay anh đã có trên mười tập thơ và nhiều giải thưởng cống hiến cho bạn đọc.

Định vị văn hóa - văn học xứ Thanh trong 'Sự đọc - Chỉ dấu và đường biên'

'Sự đọc - Chỉ dấu và đường biên' (Nxb Văn học, 2022) là cuốn sách nghiên cứu, phê bình thứ 3 của PGS.TS Hỏa Diệu Thúy – giảng viên Trường Đại học Hồng Đức, sau thành công của chuyên luận 'Truyện ngắn hiện đại Việt Nam năm 1945-1975' (Nxb Hội Nhà văn, tái bản, 2010) và 'Văn học hiện đại Thanh Hóa' (Nxb Hội Nhà văn, 2012). Với 'đứa con' thứ ba này, độc giả vẫn nhận thấy một Hỏa Diệu Thúy thủy chung, kiên định khai phá ở hai vùng văn học quen thuộc: Văn học xứ Thanh và Văn học Việt Nam hiện đại nhưng không đơn điệu, lặp lại mà luôn nỗ lực tự làm mới mình từ phương pháp, lý thuyết, điểm nhìn...

'Cát lầm' - thơ của tuổi 80

Một ngày tháng bảy, nắng chang chang như đổ lửa. Ngoài kia, cây xanh héo hắt, gió Lào rát bỏng. Tuổi già không dám ra gió. Bỗng có tiếng chuông điện thoại reo: '- Đắc đây. Giờ mình muốn đi ra ngoài khó quá. Mà tớ vừa in tập thơ muốn tặng bạn. Xuống nhá', '- Ừ, sẽ xuống'.

Tiếng người trong văn

'Tiếng người trong văn' (NXB Phụ nữ, 2022) là tên cuốn sách của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh viết về cuộc đời văn chương của mình từ đọc văn, học văn, dạy văn, viết văn cho đến đàm luận về văn chương. Qua 18 mảnh hồi ức ấy, người ta hiểu rằng thường bạn đọc yêu mến một nhà văn và đọc xong tác phẩm rồi vẫn còn muốn được biết thêm những tác phẩm khác trước đó, thậm chí tò mò muốn biết nguyên mẫu mà các nhân vật họ tạo ra là ai, có phải là một con người cụ thể không?. Cái sự tò mò ấy suy cho cùng là muốn biết nhà văn muốn nói gì phía sau trang viết?.

Người nghệ sĩ dùng thứ tưởng chừng bỏ đi để tạo ra những tác phẩm nghệ thuật

Không sử dụng màu và cọ vẽ như bao họa sĩ khác, chất liệu được người nghệ sĩ này lựa chọn đến từ những vườn chuối thân thuộc gắn bó với cuộc sống của người dân Việt.

Sức sống của thể loại trường ca trong đời sống văn học xứ Thanh

Văn hóa và Đời sống - Trong bài viết 'Mấy suy nghĩ về thể trường ca', nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân nhận định: 'Thơ không thể chỉ tự bằng lòng đóng khung trong những bức tranh gọn hẹp, những cảm xúc ngắn gọn mà còn có khát vọng vươn dài nới rộng để khám phá và biểu hiện tầm sử thi của cuộc sống'.

Sức sống của thể loại trường ca trong đời sống văn học xứ Thanh

Trong bài viết 'Mấy suy nghĩ về thể trường ca', nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân nhận định: 'Thơ không thể chỉ tự bằng lòng đóng khung trong những bức tranh gọn hẹp, những cảm xúc ngắn gọn mà còn có khát vọng vươn dài nới rộng để khám phá và biểu hiện tầm sử thi của cuộc sống'.

Thi Thanh tao đàn tổ chức Chương trình tác giả - tác phẩm: Văn Đắc - Tình thơ - Tình đời

Ngày 23-3, tại TP Thanh Hóa, Thi Thanh tao đàn đã tổ chức Chương trình tác giả - tác phẩm: 'Văn Đắc - Tình thơ - tình đời'. Đại diện Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy cùng đông đảo văn nghệ sĩ trong và ngoài tỉnh đã tham dự chương trình.