A Lưới là huyện miền núi có tiềm năng lớn trong phát triển kinh tế nông nghiệp nhờ vào lợi thế về đất đai và điều kiện tự nhiên. Thời gian qua, các chính sách hỗ trợ cụ thể từ tỉnh và huyện đã giúp người dân nơi đây áp dụng các mô hình kinh tế bền vững, từ đó cải thiện đáng kể đời sống.
Tỉnh Quảng Nam không thống nhất với đề xuất khai quật ngôi mộ có minh bia năm 1850, nghi là của nữ sĩ Hồ Xuân Hương để phục vụ khảo cổ.
Trong tình hình thời tiết cực đoan, khó lường, việc phòng, chống đói, rét và dịch bệnh cho gia súc được cơ quan chức năng và các địa phương tăng cường tuyên truyền, giám sát, nhằm nâng cao ý thức cho người dân.
Sau khi nhận đơn của bà Nghiêm Thị Hằng, ngày 13-9, UBND tỉnh Quảng Nam có Công văn số 6928 giao Sở Văn hóa- Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) tỉnh chủ trì, phối hợp UBND TP Tam Kỳ, cơ quan, đơn vị, địa phương liên quan nghiên cứu kiến nghị của bà Hằng; tham mưu, đề xuất UBND tỉnh xem xét, quyết định. Trên cơ sở đó, Sở VH-TT&DL tỉnh Quảng Nam đã chỉ đạo Bảo tàng Quảng Nam tiến hành khảo sát, nghiên cứu.
'Các địa phương thông báo cho chủ tàu thuyền biết diễn biến của bão số 3, gió mạnh trên biển để chủ động sản xuất và phòng tránh. Ngành nông nghiệp chỉ đạo khẩn trương thu hoạch nhanh, gọn diện tích lúa hè thu còn lại theo phương châm 'xanh nhà hơn già đồng', tránh thiệt hại do mưa bão', đó là những yêu cầu mà Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh (PCTT&TKCN) lưu ý đối với các ban ngành, địa phương nhằm ứng phó với cơn bão số 3.
Đến ngày 25/8, toàn tỉnh đã thu hoạch gần 20 ngàn ha lúa hè thu. Diện tích còn lại hơn 5.000ha đang được các địa phương đốc thúc, đẩy nhanh tiến độ nhằm thu hoạch kịp thời trước ngày 30/8, tránh thiệt hại do mưa lũ.
Phát huy tiềm năng lợi thế về đất đai, khí hậu, những năm qua, các huyện miền núi trên địa bàn tỉnh tập trung hỗ trợ người dân phát triển kinh tế vườn, rừng, kinh tế trang trại, gia trại với những chính sách cụ thể, thiết thực. Từ việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi đã giúp nâng cao giá trị sản phẩm, góp phần xóa nghèo bền vững cho đồng bào miền núi, vùng DTTS tỉnh Thừa Thiên Huế.
Ngày càng nhiều bạn trẻ tham gia chạy bộ. Không chỉ giúp cải thiện thể lực, sức bền và vóc dáng mà hoạt động thể thao này còn mang đến trải nghiệm thú vị và món quà tinh thần quý báu
Không chỉ thoát khỏi huyện nghèo mà mục tiêu hướng đến của huyện A Lưới là không để tái nghèo và từng bước nâng đời sống Nhân dân lên tầm cao mới.
Trên địa bàn huyện A Lưới đã có mưa vừa đến mưa to, lượng mưa đo được từ 19 giờ ngày 17/10 đến 10 giờ ngày 18/10 phổ biến từ 80-160mm.
Đối tượng tham gia lớp học khiêu vũ không chỉ riêng người khiếm thị mà tất cả những người khuyết tật đều có thể tham gia và hoàn toàn miễn học phí
Hơn một tháng triển khai tăng cường tuần tra, kiểm soát, giám sát, trên địa bàn tỉnh chưa phát hiện các trường hợp buôn bán, vận chuyển trái phép heo qua biên giới vào địa bàn tỉnh.
Được kỳ vọng là loại cây trồng giúp thoát nghèo nên nhiều hộ dân ở huyện miền núi A Lưới (Thừa Thiên-Huế) đã mạnh dạn vay vốn đầu tư trồng sâm Bố Chính. Tuy nhiên sau nhiều tháng chăm bón, gần đến thời điểm thu hoạch thì nhiều diện tích trồng loại cây dược liệu này bỗng dưng nhiễm bệnh và chết hàng loạt.
Cơ cấu lại ngành nông nghiệp, A Lưới đã phát triển được vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung, tổ chức sản xuất theo chuỗi đối với các sản phẩm chủ lực. Việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật đã tạo bước đột phá cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần nâng cao đời sống người dân, giảm nghèo bền vững.
Hiện nay, dung tích mực nước các hồ thủy lợi đạt hơn 71%, hồ thủy điện đạt 44% so với thiết kế. Nguy cơ hạn hán xảy ra chủ yếu tập trung tại vùng gò đồi, ven biển, cát nội đồng và vùng cao.
Nhiều năm qua, người dân ở các xã miền núi thuộc huyện A Lưới (Thừa Thiên-Huế) đã mạnh dạn đầu tư, mở rộng diện tích trồng cây chuối già lùn lên đến hàng trăm hécta. Từ cây trồng xóa nghèo này, sản phẩm chuối già lùn trở thành nông sản sạch, an toàn có thương hiệu trên thị trường và là sản phẩm OCOP 3 sao của tỉnh Thừa Thiên-Huế. Nhiều hộ dân trồng chuối già lùn dần thoát nghèo vươn lên và có cuộc sống ổn định.
TTH - Hàng năm, đến mùa giá rét nhất là đợt cuối - đầu năm như hiện nay, việc dự trữ nguồn thức ăn cho trâu bò đang trở thành bài toán 'nan giải' do tập quán chăn thả rong, phân tán gia súc ở A Lưới.
TTH - Những chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi bò ở A Lưới đã từng bước nâng cao nhận thức cho người dân, chuyển từ phương thức chăn nuôi thả rong sang chuồng trại...
TTH - Bữa cơm rau rừng để lại dấu ấn khó quên với những ai từng đến A Lưới. Vừa là loại rau sạch, lại có giá trị dược liệu song nguồn rau này khan hiếm vì phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên.
TTH - Tại thời điểm này, đàn lợn trên địa bàn tỉnh ước khoảng 155 ngàn con, tăng 6.600 con, tương ứng tăng 4,5% so với cùng kỳ năm trước. Hoạt động kiểm dịch, ngăn chặn xuất, nhập lợn trái phép được ngành chức năng quan tâm...
TTH - Năm nay, vụ lúa hè thu ở A Lưới không gặp khô hạn như những năm trước. Chính quyền địa phương và người dân đang chủ động nhiều giải pháp với hy vọng thêm một vụ lúa được mùa.
Hành vi phản cảm, theo cách mà Trưởng BTC các giải chuyên nghiệp Việt Nam 2022 - Nguyễn Minh Ngọc môtả về cách mà một cổ động viên quá khích của Hải Phòng nhổ nước bọt vào mặt trọng tài chỉ là một trong rất nhiều những hành động xúc phạm, thóa mạ và thậm chí là gây ảnh hưởng đến thân thể của các vị vua áo đen ở Việt Nam. Cay đắng hơn, hành vi phản cảm ấy xuất hiện bất cứ thời điểm nào, ngay cả khi quyết định của trọng tài là chính xác.
Trọng tài Văn Lập có tình huống 'bẻ còi', cho Nam Định hưởng phạt đền trong trận gặp Thanh Hóa ở vòng 5 V-League 2022. 'Vị vua áo đen' đã phải nhờ cảnh sát cơ động hộ tống rời sân trước sự phản ứng quyết liệt của CĐV đội bóng xứ Thanh.
Trọng tài Trần Văn Lập thay đổi quyết định, cho Nam Định được hưởng quả 11m dù trước đó xác định pha phạm lỗi ở ngoài khu vực 16m50.
TTH - A Lưới triển khai thực hiện có hiệu quả đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, hoàn thiện kết cấu hạ tầng, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập cho người dân.
TTH - Rút kinh nghiệm từ các năm, A Lưới tìm giải pháp chủ động bảo vệ mùa màng, tài sản khi dông lốc, sét, mưa đá xảy ra.
Nhiều năm qua, người dân ở thôn Phú Thành (xã Phú Vinh, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên-Huế) có nhà dưới đồi Bốt Đỏ luôn thấp thỏm lo âu khi mỗi mùa mưa đến. Mỗi năm đến mùa mưa bão, 32 hộ dân thôn Phú Thành (xã Phú Vinh, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên-Huế) có nhà dưới đồi Bốt Đỏ lại thấp thỏm lo đất sạt trượt.
TTH - Cùng với việc phát triển và khẳng định thương hiệu chuối già lùn, huyện A Lưới đang mở rộng, phát triển các loại cây ăn quả. Ngành nông nghiệp huyện và các địa phương chú trọng ứng dụng công nghệ để mang lại hiệu quả.
TTH - Để ngành nông nghiệp phát triển mạnh hơn, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), đòi hỏi huyện A Lưới cần tái cơ cấu ngành nông nghiệp với những giải pháp phù hợp.
TTH - Theo dự báo trong những ngày tới, trên địa bàn tỉnh xuất hiện đợt mưa rét, vùng miền núi Nam Đông, A Lưới nhiệt độ giảm sâu, nguy cơ rét đậm, rét hại kéo dài. Rút kinh nghiệm từ những năm trước, người dân, chính quyền địa phương vùng miền núi đã triển khai nhiều giải pháp phòng, chống rét, dịch bệnh cho gia súc.
Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh yêu cầu Chi cục Chăn nuôi và Thú y (Sở NN&PTNT) chỉ đạo các địa phương có phương án bảo vệ, chống rét, chuẩn bị thức ăn cho các đàn gia súc, gia cầm đề phòng các đợt rét kéo dài.
TTH - Với tinh thần bù lại những điều chưa làm được trong năm 2021 do ảnh hưởng của dịch bệnh, huyện A Lưới tập trung triển khai các nhiệm vụ thúc đẩy kinh tế - xã hội (KT-XH) ngay từ những ngày đầu, tháng đầu của năm.
TTH - Hoa đẹp, nở đúng dịp báo hiệu nhiều điều vui cho vụ hoa tết với người trồng hoa ở huyện A Lưới. Tuy nhiên, người nông dân nơi đây vẫn không khỏi lo lắng và các phòng, ban, đơn vị chức năng đang chủ động, nỗ lực hỗ trợ người dân giải quyết đầu ra.
TTH - Cùng với việc triển khai đồng loạt giải pháp phòng, chống và kiểm soát tốt tình hình dịch COVID-19, huyện A Lưới tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội trong năm 2022.
TTH - Là địa phương có nhiệt độ xuống ở mức thấp nhất của tỉnh trong mùa mưa rét những tháng cuối năm, huyện A Lưới chủ động dự trữ nguồn thức ăn cho gia súc, vận động người dân tu sửa chuồng trại để bảo vệ gia súc mùa rét.
TTH - Là địa bàn miền núi, khe suối nhiều, độ dốc lớn nên vào mùa mưa, dòng chảy các sông suối rất dữ dội, nhiều hộ gia đình chưa có nhà kiên cố và các hộ ở vùng trũng sông suối, có nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, ngập lụt cao nên công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) được huyện A Lưới đặc biệt quan tâm.
TTH - Những cánh đồng lúa ở vùng cao A Lưới đang dần chín lại bị đe dọa bởi những đợt mưa bão. Để vơi bớt âu lo cho người dân, nhiều cán bộ, chiến sĩ ở các Đồn Biên phòng lại xuống đồng, giúp dân thu hoạch lúa.
Cùng chung sức xây dựng NTM, MTTQ thị trấn Yên Sơn đã phát huy tốt vai trò nòng cốt trong công tác tuyên truyền, vận động người dân phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu, xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư... Qua đó, góp phần vào những kết quả đáng ghi nhận trong xây dựng NTM tại địa phương.
TTH - Hơn 2 năm thử nghiệm, tín hiệu khả quan từ mô hình nuôi cá tầm tại huyện A Lưới không chỉ mở ra triển vọng cho một loài cá xứ lạnh có giá trị kinh tế cao mà còn tạo ra mô hình kết hợp làm du lịch ở miền sơn cước, với ý tưởng là farmstay độc đáo.