Những năm gần đây, văn học thiếu nhi của miền Tây Nam bộ đang có những tín hiệu khởi sắc, đặc biệt là sự tham gia của nhiều cây bút trẻ đã tạo nên những tác phẩm bất ngờ, thú vị cho các em nhỏ.
Trong lễ trao giải cuộc thi Truyện ngắn hay (do Tạp chí Văn nghệ TPHCM và Hội Nhà văn TPHCM tổ chức), không ít người bất ngờ khi 2 tác giả thuộc thế hệ gen Z là Dương Gia Hân (An Giang) và Hoàng Yến (TPHCM) cùng nhận giải Tác giả trẻ. Cũng từ đây, một thực tế được đặt ra, cần có thêm sân chơi dành cho những cây bút học đường.
Sáng qua (20-7), Hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) tỉnh Gia Lai khai mạc lớp bồi dưỡng sáng tác 'Văn học trẻ-Văn học dân tộc thiểu số' với sự tham gia của 25 học sinh có năng khiếu văn chương trong tỉnh. Khá lâu rồi, một sân chơi hữu ích mới được mở ra để chào đón lớp trẻ yêu văn chương, chữ nghĩa.
Sáng 20-7, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Gia Lai khai mạc lớp bồi dưỡng sáng tác 'Văn học trẻ-Văn học dân tộc thiểu số' năm 2023 với sự tham gia của 25 học sinh có năng khiếu văn học trên địa bàn TP. Pleiku.
Những cơ hội đã và đang mở ra với sách thiếu nhi nói chung và văn học thiếu nhi nói riêng. Tọa đàm với chủ đề 'Chất liệu nào cho văn học thiếu nhi hôm nay?' do Hội Nhà văn TPHCM vừa tổ chức như một gợi mở để các tác giả có những tác phẩm chất lượng và phù hợp với các em.
Mùa xuân năm nay, tôi xúc động khi được cầm trên tay cuốn sách 'Noriko Matsui - Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương'. Cuốn sách là một lời tri ân sâu sắc của NXB Kim Đồng với nữ họa sĩ Noriko Matsui - người bạn lớn của các nhà văn, họa sĩ và những người làm sách cho trẻ em Việt Nam. Lật giở từng trang sách, hình ảnh nữ họa sĩ Noriko Matsui cứ hiện ra bên tôi với nụ cười trìu mến như thuở ban đầu.
Quê Thanh Hóa, hiện đang sống và làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh, Văn Thành Lê là cái tên được định hình trong văn chương thế hệ 8x. Anh có nhiều tác phẩm được giảng dạy trong Sách giáo khoa và được độc giả yêu thích. Trên đồi, mở mắt, và mơ cùng Bên suối, bịt tai nghe gió là hai tác phẩm anh viết cho thiếu nhi, được tái bản nhiều lần. Đây cũng là hai tác phẩm giúp anh 'thêm nhiều lần tắm trên dòng sông tuổi thơ'.
Như một nhân vật cổ tích chịu lời nguyền cay độc, Nguyễn Thị Kim Hòa vượt lên số phận, kiên cường đi cho trọn kiếp người, đã có hơn mười năm cầm bút, xuất bản khoảng mười lăm tác phẩm
Nhiều tháng qua, Văn Thành Lê làm việc tại nhà, công việc và các hoạt động riêng - chung khác được thực hiện thông qua các ứng dụng kết nối trực tuyến.
Thở giữa rừng người là tác phẩm mới nhất của cây bút trẻ Nguyễn Hữu Quỳnh Hương – cuốn sách như một tiếng gọi mời tha thiết con người hãy trở về với thiên nhiên.
Tốt nghiệp ngành Thiết kế Đồ họa, trường ĐH Mỹ thuật TP. HCM, Võ Ngọc Minh Anh (sinh năm 1996) hiện đang theo đuổi công việc Graphic Design. Các tác phẩm tranh minh họa của cô đã tạo ra nhiều dấu ấn, chủ yếu hướng về đề tài thiếu nhi, với những hình vẽ ngộ nghĩnh, màu sắc hài hòa và khung cảnh mộng mơ.
'Số mệnh luôn chuẩn bị cho chúng ta nhiều lối rẽ' - câu nói đó có lẽ đúng với Văn Thành Lê. Chàng trai xứ Thanh này tốt nghiệp khoa Sinh học của Đại học Sư phạm Huế. Sau khi rời giảng đường, thầy giáo trẻ hăm hở tới Bà Rịa - Vũng Tàu để đồng hành cùng phấn trắng, bảng đen. Thế nhưng ngọn lửa văn chương trong anh vẫn luôn hồng đượm.
Bất chấp sự 'lép vế' của văn chương trong đời sống hiện nay, người yêu văn và đến với văn chương vẫn tự nhiên, nhiệt huyết. Điều này được thể hiện bằng sự nhập cuộc của thế hệ Z (những người trẻ sinh từ năm 1996 đến nay). Không chỉ là sự tiếp nối mạch văn qua các thế hệ, mà sự xuất hiện của họ làm văn đàn thêm tươi mới.
Sau các tác phẩm dành cho người đọc trưởng thành như Con gái tuổi Dần, Biết tới khi nào mưa thôi rơi, Không biết đâu mà lần…, gần đây, nhà văn Văn Thành Lê (ảnh, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam) dành nhiều sự quan tâm đến văn học thiếu nhi. Anh vừa ra mắt Bên suối, bịt tai nghe gió (NXB Kim Đồng), được xem như phần tiếp theo của tác phẩm Trên đồi, mở mắt, và mơ xuất bản vào năm 2017 và hiện đã được in đến lần thứ 5.
Với cuốn sách 'Bên suối, bịt tai nghe gió', nhà văn trẻ Văn Thành Lê đánh thức các em nhỏ hãy bỏ xuống những chiếc điện thoại thông minh, những trò chơi tiêu khiển để cùng hòa mình vào thiên nhiên, cuộc sống thường nhật, lắng nghe những điều bình dị nhất…
Với những đứa trẻ lớn lên ở thành phố, không gian thanh bình, yên ả của làng quê tựa như xứ sở thần tiên. Ở đó, chúng học thêm bao điều hay, để cả tâm trí và trái tim đều rộng mở.
NXB Kim Đồng vừa cho ra mắt hai tác phẩm dành cho thiếu nhi của hai tác giả thuộc các thế hệ khác nhau. Đó là 'Mùa tiểu học cuối cùng' của tác giả Lê Văn Nghĩa, và 'Bên suối, bịt tai nghe gió' của tác giả trẻ Văn Thành Lê.
NXB Kim Đồng vừa cho ra mắt hai tác phẩm dành cho thiếu nhi của hai tác giả thuộc các thế hệ khác nhau. Đó là 'Mùa tiểu học cuối cùng' của tác giả Lê Văn Nghĩa, và 'Bên suối, bịt tai nghe gió' của tác giả trẻ Văn Thành Lê.
Cùng trở về tuổi thơ, nhớ về những kỉ niệm ngọt ngào thuở nhỏ qua hai tác phẩm mới: Mùa tiểu học cuối cùng và Bên suối, bịt tai nghe gió.
Sau nhiều cuốn sách được độc giả nhỏ tuổi đón nhận, nhà văn Văn Thành Lê lại tiếp tục cho ra mắt cuốn truyện mang tựa đề 'Bên suối, bịt tai nghe gió' dành cho lứa tuổi này