9 tháng đầu năm 2024, Việt Nam đã đạt được những kết quả nhất định trong việc quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu, vẫn còn tồn tại nhiều thách thức trong phân bổ và giải ngân nguồn vốn này.
Ngày 21/10, Trường Đại học Ngoại thương và Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản đã tổng kết Chương trình Kinh doanh Cao cấp – KEIEIJUKU Hà Nội.
Việt Nam là nước đứng thứ 2 thế giới với 9 dự án thuộc chương trình 'Tài trợ đầu tư cho khu vực tư nhân' của JICA, chỉ sau Brazil.
Việt Nam vừa nhận được khoản vốn vay có tổng giá trị lên tới 102,2 tỷ yen, chưa bao gồm tài trợ đầu tư cho khu vực tư nhân từ JICA Nhật Bản để phát triển 3 trụ cột hợp tác trọng điểm.
Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) vừa ký kết các khoản vốn vay với tổng giá trị lên tới hơn 102 tỷ yên (tương đương 678 triệu USD, chưa bao gồm 'Tài trợ đầu tư cho khu vực tư nhân'.
Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) vừa ký kết các khoản vốn vay với tổng giá trị lên tới hơn 102 tỉ yen, tương đương 678 triệu đô la Mỹ, chưa bao gồm tài trợ đầu tư cho khu vực tư nhân. Đây là mức vốn ODA cao nhất trong 6 năm qua.
Những chương trình và dự án triển khai đã kịp thời hỗ trợ Việt Nam phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19 và đóng góp cả về hạ tầng kinh tế, phát triển nguồn nhân lực…
Trong năm tài khóa của Nhật Bản, cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) đã ký kết nhiều khoản vốn vay với Việt Nam và có tổng giá trị cao nhất trong 6 năm qua…
Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) vừa ký kết các khoản vốn vay với tổng giá trị lên tới hơn 102 tỷ yen (678 triệu USD), mức cao nhất trong 6 năm qua với Việt Nam.
Ngày 17/10, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tổ chức họp báo giữa kỳ năm 2024. Trên cơ sở mối quan hệ hữu nghị cấp ngoại giao, JICA đã nỗ lực triển khai các dự án hỗ trợ công cuộc phát triển kinh tế của Việt Nam.
Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) vừa ký kết các khoản vốn vay với tổng giá trị lên tới hơn 102 tỷ yên (tương đương 678 triệu USD, chưa bao gồm 'Tài trợ đầu tư cho khu vực tư nhân') - mức cao nhất trong 6 năm qua, với Việt Nam.
Trưởng đại diện Văn phòng JICA Việt Nam, ông Sugano Yuichi cho biết, doanh nghiệp Nhật Bản quan tâm lớn đến Việt Nam - một quốc gia liên tục duy trì tăng trưởng ổn định và bền vững.
'Việt Nam là nước đứng đầu trong số các nước mà JICA đang triển khai hợp tác. Ngoài ra, Việt Nam cũng là nước đứng thứ 2 thế giới với 9 dự án thuộc chương trình 'Tài trợ đầu tư cho khu vực tư nhân' của JICA', Trưởng đại diện Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Sugano Yuichi nhấn mạnh.
Sáng 17/10, tại Hà Nội, Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tổ chức Họp báo giữa kỳ tài khóa 2024 nhằm thông tin về kết quả hoạt động các dự án ODA của Nhật Bản trong nửa đầu tài khóa và kế hoạch cho nửa cuối tài khóa.
Sáng 17/10, tại Hà Nội, Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tổ chức Họp báo giữa kỳ tài khóa 2024 nhằm thông tin về kết quả hoạt động nửa cuối tài khóa 2023 và nửa đầu tài khóa 2024.
Theo các chuyên gia, nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có nhà đầu tư Nhật Bản ngày càng quan tâm đối với thị trường chứng khoán Việt Nam. Nếu các công ty lớn và các công ty mới nổi có sức hút đầu tư tiến hành huy động vốn qua IPO (chào bán lần đầu ra công chúng) và niêm yết, một lượng lớn vốn nước ngoài sẽ chảy vào.
Sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là nhà đầu tư Nhật Bản, cũng như nhà đầu tư trong nước đối với TTCK Việt Nam đang ngày càng gia tăng.
Theo các chuyên gia Nhật Bản, thị trường chứng khoán Việt Nam Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, Chính phủ cũng đang có những giải pháp hiệu quả với nỗ lực nâng hạng thị trường từ cận biên lên mới nổi. Các nhà đầu tư quốc tế, đặc biệt là các nhà đầu tư Nhật Bản ngày càng quan tâm đến thị trường chứng khoán Việt Nam.
Hội thảo khởi động Dự án Hợp tác Kỹ thuật của Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) 'Nâng cao năng lực về thúc đẩy hiệu quả thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam' đã được tổ chức ngày 23/9 tại Hà Nội. Gần 150 đại biểu đến từ các Bộ và cơ quan, doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản đã tham dự hội thảo.
Ngày 23.9 tại Hà Nội, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) phối hợp tổ chức Hội thảo khởi động Dự án Hợp tác Kỹ thuật 'Nâng cao năng lực về thúc đẩy hiệu quả thị trường chứng khoán Việt Nam'
Thị trường chứng khoán Việt Nam đang ngày càng trở lên hấp dẫn và là nơi đầu tư thuận lợi cho các nhà kinh doanh. Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tiếp tục hỗ trợ Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam (UBCKNN) và các sở giao dịch chứng khoán (GDCK) thông qua hợp tác kỹ thuật để thúc đẩy hơn nữa tính công bằng, minh bạch và hiệu quả thị trường chứng khoán Việt Nam.
Dự án hợp tác kỹ thuật này nhằm mục đích nâng cao năng lực của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và 3 sở giao dịch chứng khoán tại Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh, thông qua nhiều hoạt động.
Sáng 23/9, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) và Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) phối hợp tổ chức hội thảo khởi động dự án 'Nâng cao năng lực về thúc đẩy hiệu quả thị trường chứng khoán Việt Nam'.
Dự án mở rộng nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng vừa khánh thành được kỳ vọng sẽ giúp cải thiện hệ thống thoát và xử lý nước thải của TP. Hồ Chí Minh, qua đó giúp nâng cao năng lực xử lý nước thải và giảm thiệt hại do ngập lụt, góp phần cải thiện môi trường nước nói riêng và môi trường đô thị nói chung.
Ngày 30-8 tại Thành phố Hồ Chí Minh, UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức lễ khánh thành công trình mở rộng mạng lưới thu gom và Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng thuộc 'Dự án cải thiện môi trường nước Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2' (sau đây gọi là Dự án).
Nhà máy Xử lý nước thải Bình Hưng công suất 469.000 m³/ngày đêm chính thức đi vào hoạt động, phục vụ khoảng 2 triệu người dân TP. HCM.
Quy trình thủ tục dài và phức tạp, sự khác biệt giữa quy định của Việt Nam và các Đối tác phát triển… là những vướng mắc, khó khăn chính dẫn đến việc giải ngân ODA chưa được như mong đợi. Đó là nhận định của bà Takebayashi, Phó trưởng đại diện Văn phòng JICA Việt Nam đưa ra trong trao đổi với Thời báo Ngân hàng.
Ngày 28/5, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) đã ký thỏa thuận viện trợ với Chính phủ Việt Nam cho 'Dự án nâng cấp trang thiết bị y tế tại Bệnh viện K', với khoản viện trợ lên đến 1,83 tỷ yên, tương đương khoảng 300 tỷ đồng.
Ngày 28-5, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) đã ký thỏa thuận viện trợ với Chính phủ Việt Nam cho Dự án nâng cấp trang thiết bị y tế tại Bệnh viện K, Hà Nội với khoản viện trợ lên đến 1,83 tỉ yên, tương đương khoảng 300 tỉ đồng.
Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) đã ký thỏa thuận viện trợ 1,83 tỷ yên (tương đương khoảng 300 tỷ đồng) nâng cấp trang thiết bị y tế tại Bệnh viện K.
Đây là một dự án có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao năng lực khám bệnh, chữa bệnh ung bướu của ngành Y tế Việt Nam.
Mỗi năm tại Việt Nam số ca tử vong do bệnh không lây nhiễm chiếm tới 77% tổng số tử vong, trong đó bệnh ung thư là nguyên nhân đứng thứ hai.
Sáng 28/5, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan và ông Sugano Yuichi – Trưởng Đại diện Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản tại Việt Nam ký kết thỏa thuận dự án Hỗ trợ kỹ thuật 'Nâng cấp trang thiết bị y tế tại Bệnh viện K' do Chính phủ Nhật Bản viện trợ không hoàn lại.
Sáng ngày 24/5, tại phòng E3.2, Đại học Công Nghiệp TP.HCM (IUH) đã diễn ra Lễ Khởi động dự án PIUS, trao đổi về các chương trình đào tạo kỹ sư và kỹ thuật viên ngành công nghiệp ô tô' cùng với Tập đoàn Murakami Shokai và Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA).
Trong khuôn khổ dự án PIUS (Nhật Bản), Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh là đơn vị trọng điểm triển khai xây dựng ngành đào tạo công nghệ ô tô điện.
Ngày 26/4, Bộ Tư pháp và các cơ quan đối tác pháp luật và tư pháp Việt Nam phối hợp với Bộ Tư pháp Nhật Bản, JICA Nhật Bản, Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam tổ chức Diễn đàn cấp cao lần thứ nhất trong khuôn khổ Dự án 'Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật tại Việt Nam' giai đoạn 2021 -2025.
Sáng 26/4, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp và các cơ quan đối tác pháp luật và tư pháp Việt Nam (Ban Nội chính Trung ương, Văn phòng Chính phủ, TAND tối cao, VKSND tối cao, Liên đoàn Luật sư Việt Nam) phối hợp với Bộ Tư pháp Nhật Bản, JICA Nhật Bản, Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam tổ chức Diễn đàn cấp cao lần thứ nhất trong khuôn khổ Dự án 'Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật tại Việt Nam' giai đoạn 2021 -2025 (Dự án JICA).
Sáng 26/4, Bộ Tư pháp và các cơ quan đối tác pháp luật và tư pháp Việt Nam phối hợp với Bộ Tư pháp Nhật Bản, JICA Nhật Bản, Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam tổ chức Diễn đàn cấp cao lần thứ nhất trong khuôn khổ Dự án 'Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật tại Việt Nam' giai đoạn 2021 -2025 - một dự án hợp tác quốc tế gắn chặt và là biểu tượng cho mối quan hệ hợp tác tốt đẹp giữa Việt Nam và Nhật Bản trong lĩnh vực pháp luật và tư pháp.
Khối doanh nghiệp tại Việt Nam đã hướng đến các mục tiêu phát thải ròng bằng 0 (Net- zero). Chuyển đổi sang mô hình kinh doanh bền vững đã không còn là một 'chiếc áo thời trang' để làm đẹp cho doanh nghiệp nữa, mà nó đã trở thành điều kiện cần và đủ để doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, khả năng chống chịu...
Theo đại diện Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, chuyển đổi sang mô hình kinh doanh bền vững đang trở thành điều kiện cần và đủ để mỗi doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, khả năng chống chịu, đáp ứng các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
Phát biểu tại 'Hội thảo doanh nghiệp về chuyển đổi xanh, tài chính xanh hướng đến mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050', sáng ngày 11/4, ông Nguyễn Tiến Huy - Giám đốc Văn phòng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững, nhấn mạnh, chuyển đổi số sang mô hình kinh doanh bền vững không còn là 'chiếc áo thời trang'.
Sáng 11/4, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam thuộc Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VBCSD-VCCI) và Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) phối hợp tổ chức Hội thảo doanh nghiệp về chuyển đổi xanh, tài chính xanh hướng đến mục tiêu phát thải ròng bằng '0' (net-zero) vào năm 2050.
Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ được xác định là hạng mục ưu tiên trong Sáng kiến chung Nhật Bản - Việt Nam và Hiệp định JVEPA.
Ngày 22/3, lễ khánh thành dự án 'Khôi phục, nâng cấp hệ thống thủy lợi Bắc Nghệ An' đã diễn ra tại công trình đầu mối thuộc huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An. Dự án do Văn phòng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) hỗ trợ.
Ngày 22/3, tại công trình đầu mối đập dâng Đô Lương ở xã Tràng Sơn (huyện Đô Lương), UBND tỉnh Nghệ An đã tổ chức lễ khánh thành Dự án khôi phục, nâng cấp hệ thống Thủy lợi Bắc Nghệ An (JICA2).
Ngày 22-3, Lễ khánh thành Dự án 'Khôi phục, nâng cấp hệ thống thủy lợi Bắc Nghệ An' đã diễn ra tại công trình đầu mối, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An.
Ngày 22/3, lễ khánh thành Dự án 'Khôi phục, nâng cấp hệ thống thủy lợi Bắc Nghệ An' đã diễn ra tại công trình đầu mối thuộc huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An. Dự án do Văn phòng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) hỗ trợ.
Nhật Bản đang có nhu cầu nhân lực rất lớn đối với 12 ngành, nghề. Đó là sản xuất thực phẩm đồ uống, xây dựng, chế tạo máy, thông tin điện tử, bảo dưỡng ô tô, công nghiệp đóng tàu thiết bị hàng hải, nông nghiệp, ngư nghiệp và điều dưỡng…