Hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó với phòng vệ thương mại

Việt Nam đang hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Đây vừa là cơ hội, cũng là thách thức cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam khi các nền kinh tế đang gia tăng biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) nhằm bảo vệ sản xuất trong nước.

Hạn chế rủi ro đến từ điều tra phòng vệ thương mại

Xuất khẩu hàng hóa tăng trưởng mạnh thời gian qua, song bên cạnh đó, không ít quốc gia đã áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam. Giới chuyên gia khuyến cáo, để hạn chế những rủi ro bị điều tra, doanh nghiệp khi xuất khẩu cần chủ động nâng cao năng lực, hệ thống quản trị của doanh nghiệp.

Hàng Việt bị khởi kiện nhiều tại Mỹ, Australia

Sắt thép, lốp xe, hàng dệt may, xơ sợi, đồ gỗ - những nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, với kim ngạch đạt nhiều tỷ USD mỗi năm - đều bị kiện phòng vệ thương mại tại Mỹ, EU, Australia, Ấn Độ.

Cứ 5 năm, số vụ kiện phòng vệ với hàng Việt lại tăng gấp đôi

Số lượng vụ việc phòng vệ thương mại nhắm vào hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam ngày một tăng, cứ 5 năm số lượng vụ việc tăng gấp đôi, hiện đã có 224 vụ kiện với hàng Việt.

Ứng phó phòng vệ thương mại với hàng hóa xuất khẩu: Chủ động và kết nối

Phòng vệ thương mại đối với hàng hóa xuất khẩu tại các thị trường nước ngoài xuất hiện những tính chất mới, đòi hỏi các doanh nghiệp cần có sự chủ động và kết nối với các cơ quan, tổ chức, hiệp hội, doanh nghiệp với nhau để ứng phó hiệu quả với các vụ việc.

Rà soát nguyên nhân phát sinh tranh chấp đầu tư quốc tế tại Việt Nam

Đến nay Việt Nam đã ký 67 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư với các quốc gia và vùng lãnh thổ độc lập cùng nhiều hiệp định thương mại tự do…