Theo Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Đinh Thị Mai, sự kiện 200 ngày tập kết ra Bắc tại Cà Mau đã đi vào lịch sử, ghi dấu ấn sâu đậm trong lòng đồng bào, cán bộ, chiến sĩ.
Hội thảo về sự kiện tập kết ra Bắc ở Cà Mau không chỉ giáo dục lòng yêu nước mà còn củng cố niềm tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng.
Sự kiện '200 ngày tập kết ra Bắc' được tổ chức Hội thảo long trọng tại Cà Mau với khoảng 300 đại biểu tham dự.
Cách đây 70 năm, ngay sau khi Hiệp định Geneve được ký kết, vĩ tuyến 17 trở thành ranh giới của 2 miền Nam-Bắc, Hải Phòng cùng với các địa phương khác ở miền Bắc được lựa chọn là nơi tiếp đón đồng bào miền Nam tập kết. Đặc biệt, Hải Phòng chính là nơi quy tụ số lượng lớn nhất các trường nội trú của học sinh miền Nam.
Ngày 6/11, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT đã có công điện đến UBND các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Thuận và một số bộ ngành liên quan về ứng phó với bão YINXING gần biển Đông.
Ngày 7/11, Văn phòng thường trực Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, đã ban hành văn bản yêu cầu tiếp tục hạ mực nước 3 hồ chứa thủy điện, thủy lợi trên địa bàn để ứng phó với bão Yinxing.
Chiều 6/11, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa gửi công điện đến các cơ quan chức năng về việc ứng phó với bão YINXING gần biển Đông.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có Công điện gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Thuận; các Bộ: Quốc phòng; Công an; Tài nguyên và Môi trường; Giao thông vận tải; Công Thương; Xây dựng; Thông tin và Truyền thông; Ngoại giao về chủ động ứng phó với bão có tên quốc tế YINXING gần Biển Đông.
Ngày 6/11, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Công điện số 8356/CĐ-BNN-ĐĐ gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Thuận; các Bộ: Quốc phòng, Công an, Tài nguyên và Môi trường, Giao thông vận tải, Công Thương, Xây dựng, Thông tin và Truyền thông, Ngoại giao; Thông tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam về việc ứng phó với bão YINXING gần Biển Đông.
Trong bối cảnh công nghệ số phát triển bùng nổ như hiện nay, thế hệ trẻ thường có xu hướng tiếp nhận những luồng văn hóa và trào lưu mới. Tuy nhiên, những giá trị văn hóa truyền thống vẫn đang được nhiều bạn trẻ đam mê, yêu thích. Bằng nhiều hình thức khác nhau, họ đã giới thiệu, quảng bá và phát huy những nét đẹp của văn hóa dân tộc.
Bảo tàng quân sự lớn nhất Việt Nam chính thức mở cửa miễn phí từ sáng 1/11 đến hết tháng 12/2024. Hàng ngàn người dân Thủ đô cũng như du khách đã có trải nghiệm tìm hiểu về lịch sử quân sự Việt Nam đầy tự hào.
Tối 27/10, tỉnh Thanh Hóa tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm đón đồng bào, cán bộ, chiến sĩ miền Nam tập kết ra Bắc (1954 – 2024) và khánh thành khu lưu niệm
Tối 27/10, tại TP Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm đón tiếp đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc và khánh thành Khu lưu niệm.
Những năm tháng trên đất Bắc, hàng ngàn con em người miền Nam đã học tập, trưởng thành, đóng góp vào công cuộc giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và xây dựng nước nhà.
Cùng với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơnevơ về kết thúc chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương được ký kết đánh dấu một thắng lợi vĩ đại của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ. Thắng lợi của Hội nghị Giơnevơ phản ánh mặt trận đấu tranh ngoại giao hết sức phức tạp, đòi hỏi bản lĩnh, trí tuệ và sự linh hoạt sáng tạo của những người làm công tác đối ngoại và sức mạnh của toàn dân, toàn quân ta.
Ngày 17/10, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Trị tổ chức trang trọng Lễ trao tặng danh hiệu 'Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân' cho ông Dương Bá Quy, nguyên Xã đội trưởng xã Gio Mỹ, huyện Gio Linh.
Ngay trong những ngày tháng đầu tiên đất nước bị tạm chia cắt, lấy Vĩ tuyến 17 (sông Bến Hải, tỉnh Quảng Trị) làm giới tuyến, một mô hình giáo dục đặc biệt để nuôi dưỡng những thiếu niên, nhi đồng của miền Nam ruột thịt, ươm mầm cho lực lượng cán bộ của cách mạng sau này đã được Trung ương Đảng, Chính phủ và Bác Hồ quyết định xây dựng.
Rau muống một thời vượt vĩ tuyến 17. Nay qua ghi nhận của trang chuyên về ẩm thực Taste Atlas, món ăn quốc dân này lại vượt biên giới để bước ra... trường quốc tế! Món rau muống xào tỏi xếp vị trí thứ 17 trong 100 món xào ngon nhất thế giới và đứng số 1 Việt Nam.
Nằm vắt ngang vĩ tuyến 17, đảo Cồn Cỏ nằm cách cảng Cửa Việt (huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị) khoảng 17 hải lý. Đây là vọng gác tiền tiêu trong thời chống Mỹ, là nơi ghi dấu những năm tháng lịch sử chiến đấu anh hùng của dân tộc để bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Ngày nay đảo nhỏ đã yên bình giữa rì rào sóng vỗ, đầy sức sống giữa biển trời xanh ngắt.
Hang động Brai ở thôn A Xóc, xã Hướng Lập, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị đã có từ lâu đời. Dù chưa thể khám phá hết toàn bộ hệ thống hang động nhưng bước đầu xác định động Brai có chiều dài hơn 800 m, độ cao lớn nhất khoảng 17 m. Với hình thái là động khô, bên trong hang động có cấu trúc đá vôi đặc trưng cùng vô vàn khối thạch nhũ đủ hình dáng, kích thước và màu sắc đẹp mắt. Thế nhưng thời gian gần đây, hang động Brai đã bị kẻ xấu xâm hại, đập phá, cắt hàng loạt khối thạch nhũ mang đi.
Cho đến nay, bộ phim 'Vĩ tuyến 17- Chiến tranh nhân dân' vẫn là bộ phim lịch sử có giá trị vượt thời gian về vùng đất lửa Quảng Trị. Trong hồi ức của đạo diễn Nguyễn Thị Xuân Phượng, những ngày làm phiên dịch cho đoàn làm phim, là cộng sự của đạo diễn Joris Ivens, vẫn vẹn nguyên trong bà những kỷ niệm khó quên sau nhiều năm và nó đã trở thành động lực cho hành trình tìm lại miền kí ức.
Chiến tranh đã lùi xa, đất nước đã hòa bình, trong lớp lớp cán bộ đi B ngày ấy, có những người đã mãi mãi nằm lại nơi chiến trường, nhiều người đã trở về góp phần xây dựng quê hương. Những giấy tờ cá nhân được bảo quản cẩn thận, những kỷ vật được lưu giữ trang trọng..., khi được trở về với chính chủ của nó, khoảng cách thời gian, không gian dường như xóa nhòa.
Trước diễn biến phức tạp và nguy hiểm của cơn bão số 3, chiều tối 3/9, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi đã phát đi Công điện khẩn yêu cầu các các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện: Bình Sơn, Mộ Đức, Lý Sơn, thị xã Đức Phổ và thành phố Quảng Ngãi theo chức năng, nhiệm vụ được giao khẩn trương triển khai các biện pháp ứng phó.
Trong cuộc đời binh nghiệp của mình, Đại tá Phạm Văn Hóa (nguyên Chánh án Tòa án Quân sự Quân khu IV, nguyên Chủ tịch Hội Cựu chiến binh TP. Huế) đã nhiều lần vào sinh ra tử. Điều ông không bao giờ quên là sự hy sinh cao cả của một chiến sĩ y tá đơn vị khi chưa đầy 19 tuổi - trong một trận đánh ác liệt vào đầu năm 1969 tại căn cứ thôn 8, Cửa Việt (Quảng Trị) - nơi có 'Hàng rào điện tử Mắc Namara' để bảo vệ đồng đội.
Ngoài những chiến công lừng lẫy nhờ sự mưu trí, huyền thoại tình báo Tư Cang cũng từng suýt sa lưới địch - điều không nhiều người biết.
Hồng Thái đã đặt chân đến 63 tỉnh thành trong 6 tháng. Chàng trai này đều không quên ghi lại màu cờ Tổ quốc tại mỗi điểm mình dừng chân.
Tối 1/9, tại Khu lưu niệm đồng bào, chiến sĩ miền Nam tập kết ra Bắc năm 1954, tại Tp.Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa cùng với Tp.HCM và Đồng Tháp tổ chức cầu truyền hình kỷ niệm 70 ký hiệp định Giơnevơ và chuyến tàu tập kết.
Đã 56 năm trôi qua nhưng trong kí ức của cựu binh Lê Văn Phước vẫn không thể quên được những ngày tháng bị đày ải, tra tấn trong nhà tù Phú Quốc. Đối với ông, đó là khúc tráng ca của cuộc đời người lính.
Chiều 31/8, tại sân bóng Green, đường tỉnh lộ 10, Câu lạc bộ Giám đốc điều hành (CEO) Thừa Thiên Huế tổ chức khai mạc giải bóng đá thiện nguyện 'Tiếp bước đến trường' lần thứ 3.
Trung tâm Lưu trữ lịch sử tỉnh Bình Định tổ chức trưng bày chuyên đề tài liệu lưu trữ ''Ký ức Thanh xuân tập kết ra Bắc' nhằm giới thiệu, quảng bá những tài liệu, tư liệu, hình ảnh, hiện vật quý giá về sự kiện chuyển quân tập kết ra Bắc tại Cảng Quy Nhơn.
Trên đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị), du khách ngỡ ngàng khi phát hiện ra những tán bàng vuông có tuổi đời cả trăm năm mọc sum suê, nở hoa rực rỡ mỗi khi đêm về. Bên cạnh phong ba, cua đá, bàng vuông trở thành biểu tượng của vùng đất tiền tiêu Tổ quốc này.
Tối ngày 16/8, tại Kỳ đài Bờ Bắc - Khu Di tích Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải, tỉnh Quảng Trị tổ chức Chương trình nghệ thuật chính luận 'Vĩ tuyến 17 - Khát vọng hòa bình' với chủ đề 'Kể những câu chuyện hòa bình cho thế hệ tương lai' tái hiện 20 năm đau thương, mất mát, hi sinh của đồng bào vùng giới tuyến. Đây cũng là dịp tôn vinh những giá trị bất hủ cũng là niềm tự hào về quá khứ, qua đó, truyền năng lượng tích cực đến hiện tại và tương lai.
Tối 25/8, tại thị trấn Hồ Xá, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm truyền thống Vĩnh Linh 25/8 năm 1954 - năm 2024, và đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhì và Bằng công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới. Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Lê Quang Tùng; lãnh đạo các cơ quan, ban ngành trong và ngoài tỉnh; các bậc lão thành cách mạng, Mẹ Việt Nam anh hùng, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân cùng đông đảo các tầng lớp nhân dân và du khách gần xa dự lễ.
Tối 25/8, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm truyền thống 25/8 (1954- 2024), đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhì và huyện đạt chuẩn nông thôn mới (NTM).
Lễ kỷ niệm 70 năm truyền thống Vĩnh Linh (25/8/1954 - 25/8/2024), đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhì và huyện đạt chuẩn nông thôn mới năm 2024 diễn ra long trọng vào tối 25/8, tại thị trấn Hồ Xá, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị.
Tối 25/8, tại thị trấn Hồ Xá, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm truyền thống Vĩnh Linh 25/8 (1954 - 2024), đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhì và Bằng công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới.
Nhân kỷ niệm 70 năm thành lập, huyện Vĩnh Linh (tỉnh Quảng Trị) đã đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhì và huyện đạt chuẩn nông thôn mới.
Tối ngày 25/8, nhân dịp kỷ niệm 70 năm truyền thống Vĩnh Linh 25/8 (1954 - 2024), được sự hỗ trợ, quan tâm chỉ đạo của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Quảng Trị, huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị) đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm truyền thống, đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhì và huyện đạt chuẩn nông thôn mới.
Tối 25/8, tại thị trấn Hồ Xá, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm truyền thống Vĩnh Linh (25/8/1954-25/8/2024), đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhì và huyện đạt chuẩn nông thôn mới năm 2024.
Tối 25/8, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm truyền thống (1954- 2024); đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhì và công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới.
Tối nay 25/8, tại thị trấn Hồ Xá, huyện Vĩnh Linh, (tỉnh Quảng Trị) long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm truyền thống Vĩnh Linh 25/8 (1954 - 2024), đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhì và Bằng công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới.
Cồn Cỏ không chỉ gây ấn tượng với khung cảnh thiên nhiên hoang sơ, xanh mát mà còn níu chân du khách bởi nhiều món ăn ngon, giá rẻ. Chi phí ăn uống cả 3 bữa có khi chưa hết 150.000 đồng.
Nằm vắt ngang vĩ tuyến 17, đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) không chỉ là đảo tiền tiêu bảo vệ chủ quyền quốc gia mà còn là một trong những hòn đảo đẹp hiếm có của miền trung.
Trải qua 70 năm (1954-2004) xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, lực lượng Công an Vĩnh Linh đã đồng hành với quê hương, đất nước trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc. Lực lượng Công an Vĩnh Linh xứng đáng là lực lượng vũ trang trọng yếu, tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với Nhân dân, góp phần tích cực vào sự phát triển và đổi mới của quê hương lũy thép anh hùng.
'Vĩ tuyến 17- Khát vọng hòa bình' - Chương trình nghệ thuật chính luận nhân kỷ niệm 70 năm truyền thống Vĩnh Linh diễn ra vào tối 16/8 tại Kỳ đài bờ Bắc Khu Di tích Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải do Báo Nhân Dân phối hợp tỉnh Quảng Trị tổ chức được đánh giá là hay, có những nét đặc sắc đã khép lại chuỗi các hoạt động của Lễ hội Vì Hòa bình sau hơn một tháng qua tại tỉnh Quảng Trị. Đến giờ phút này, khẳng định rằng, Lễ hội Vì Hòa bình năm 2024 với chủ đề 'Chung tay kiến tạo thế giới hòa bình' đã thành công mỹ mãn.
Ngày 20/7/1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ về lập lại hòa bình ở Đông Dương được ký kết, vĩ tuyến 17 là giới tuyến quân sự tạm thời. Lúc này, Vĩnh Linh là huyện duy nhất của tỉnh Quảng Trị được giải phóng. Từ đó, vĩ tuyến 17 ngăn cách hai miền Nam-Bắc, Đảng bộ, quân và dân Vĩnh Linh nhận lãnh nhiệm vụ nặng nề nhưng cao cả là tiền đồn của miền Bắc XHCN, là hậu phương của tiền tuyến lớn miền Nam ruột thịt.
Bắt nguồn từ dãy Trường Sơn hùng vĩ, sông Bến Hải chảy dọc theo vĩ tuyến 17, qua địa phận huyện Vĩnh Linh và Gio Linh rồi đổ ra Biển Đông ở Cửa Tùng. Con sông một thời lại là ranh giới chia cắt 2 miền đất nước, nay cùng với cây cầu Hiền Lương, sông Bến Hải chính là biểu tượng khát vọng hòa bình và thống nhất non sông. 70 năm đã qua đi từ ngày bị phân ly và hơn 50 năm ngày con sông 'vỗ nhịp vui đất trời gió lộng', cuộc sống mới đã rạo rực hồi sinh trên những vùng quê dọc dòng sông giới tuyến năm nào.
Sau khi Hiệp định Giơnevơ được ký kết ngày 21/7/1954, đế quốc Mỹ đã dựng chính quyền tay sai ở miền Nam, ngang nhiên bội ước hiệp định và rắp tâm xâm lược nước ta, biến miền Nam thành bàn đạp để tấn công miền Bắc. Trong bối cảnh đó, phía ta đã thành lập hàng loạt đồn, trạm công an nhân dân vũ trang (CANDVT) giới tuyến dọc theo Vĩ tuyến 17, kéo dài từ Cửa Tùng lên đến Cù Bai. Các đơn vị này được ví như những 'mắt thần' ngày đêm canh giữ, bảo vệ toàn vẹn vùng giới tuyến trong những năm tháng căng thẳng nhất.
Ngày 20/8, tại huyện Vĩnh Linh, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Trị phối hợp với Ban Thường vụ Huyện ủy Vĩnh Linh tổ chức Hội thảo khoa học chủ đề 'Vĩnh Linh truyền thống anh hùng và khát vọng phát triển'.