Trải qua hơn 1010 năm lịch sử, phong cách ẩm thực được gìn giữ và lưu truyền qua nhiều thế hệ dần trở thành một nét rất riêng của người Hà Nội. Nhưng thời gian gần đây, cùng với sự hội nhập về kinh tế, những món ăn cầu kỳ và cách thưởng thức tinh tế 'Thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì phố Hiến' đang dần dần nhạt phai, pha trộn với những nét mới, nét đặc trưng từ những vùng miền khác.
Hoa không phải chỉ để ngắm mà còn là để ăn. Đây thực sự là điều thú vị có được từ những biến hóa của ẩm thực.
Ngày lễ Vu Lan cận kề, trên những góc phố Hà Nội, những đĩa xôi vò, bát chè hoa cau được bày bán trong các quán ăn, gánh hàng rong... gợi lên nhiều ký ức xưa trong lòng những người con Hà Thành.
Sen vốn đã là thứ hoa mọc lên từ thuở khai thiên lập địa của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội trước khi trở thành quốc hoa của nước Việt Nam...
Hồng bì đang vào mùa chín rộ. Những ngày này, xuống phố, ta sẽ gặp những hàng, những gánh hồng bì chín mọng thấp thoáng mọi nẻo đường, ngõ nhỏ Hà thành. Sớm mai, trên đường đi làm, tôi mua một ít hồng bì tới cơ quan mời đồng nghiệp. Mọi người ai cũng tỏ ra thích thú với loại quả mang hương vị chua ngọt thanh dịu đánh thức bao ký ức gần xa...
Có một câu thế này: 'Bạn không thể dạy trẻ ứng xử tốt hơn bằng cách khiến chúng cảm thấy tồi tệ hơn. Khi trẻ cảm thấy tốt hơn, chúng cư xử tốt hơn'. Tôi mạo muội đổi chỗ TRẺ sang chữ CHỒNG, các bạn đọc thử xem liệu có đúng không?
Trong tâm thức của người Việt, 'nhà' không chỉ được coi là một nơi để ở, là chốn đi về mà nhà còn được xem là biểu tượng của quê hương, của tổ ấm gia đình, là cha mẹ, là ký ức vui buồn, yêu thương và hi vọng…Trong giờ phút đặc biệt chuẩn bị chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, tất cả chúng ta, dù là ai, làm bất cứ công việc gì đều có mong muốn được trở về dưới mái nhà để quây quần, sum họp với người thân.
Sau gần một năm vắng bóng, 'Giai điệu Hà Nội' – một trong những chương trình âm nhạc trở thành thương hiệu của Đài Hà Nội đã trở lại. Với 6 tập phát sóng, chương trình sẽ mang tới cho khán giả những bản tình ca bất hủ, đậm chất Hà Nội nhưng không kém phần sáng tạo, mới mẻ.
Ngày 13/11, tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam (Hà Nội), Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp cùng tổ chức Oxfam tại Việt Nam thực hiện chương trình Tọa đàm và trưng bày mang tên 'Báo chí qua lăng kính giới'.
Tọa đàm và trưng bày Báo chí qua lăng kính giới được Hội Nhà báo Việt Nam cùng tổ chức Oxfam tại Việt Nam phối hợp tổ chức ngày 13-11 tại Hà Nội
Ngày 13/11, tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam, Hội nhà Báo Việt Nam phối hợp cùng tổ chức Oxfam tại Việt Nam thực hiện chương trình Tọa đàm và trưng bày 'Báo chí qua lăng giới kính'.
Ngày 13/11, tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam (Hà Nội), Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với tổ chức Oxfam tại Việt Nam thực hiện chương trình Tọa đàm và trưng bày mang tên 'Báo chí qua lăng kính giới'.
Sáng 13/11, tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp cùng tổ chức Oxfam tại Việt Nam thực hiện chương trình tọa đàm và trưng bày 'Báo chí qua lăng kính giới'. PGS. TS Đỗ Thị Thu Hằng, Trưởng Ban Nghiệp vụ Hội Nhà báo Việt Nam chủ trì tọa đàm.
Sáng 13-11, tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam (Hà Nội), Hội Nhà báo Việt Nam đã phối hợp cùng tổ chức Oxfam tại Việt Nam thực hiện chương trình Tọa đàm và trưng bày mang tên 'Báo chí qua lăng kính giới'.
Sáng 13/11, tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp cùng tổ chức Oxfam tại Việt Nam thực hiện chương trình Tọa đàm và Trưng bày 'Báo chí qua lăng kính giới'.
Mới đây, nhà văn nổi tiếng Nguyễn Nhật Ánh vừa cho ra mắt cuốn truyện dài mang tên là 'Mùa hè không tên'. Đó là những 'trang sách níu ngày thơ dại', khắc vào số phận của tác giả cùng độc giả những ký ức tuổi hoa niên không dễ phai mờ. Nếu như nhà phê bình Văn Giá gọi Nguyễn Nhật Ánh là 'hiệp sĩ của tuổi thơ', thì nhà văn Nguyễn Vĩnh Nguyên lại cho rằng 'Ngay cả những người trưởng thành cũng có thể tìm thấy trong trang văn Nguyễn Nhật Ánh khoảng thời gian đã mất của chính mình'.
Nhắc đến câu chuyện ẩm thực Hà Nội, chúng ta thường hình dung về những món ăn vốn được nắn nót chắt lọc, và truyền lại từ nhiều đời trước. Bên cạnh một số tác phẩm quen thuộc của các tác giả nổi tiếng như Vũ Bằng, Thạch Lam, thì ngày nay, bạn đọc yêu chuộng ẩm thực cũng có thể tìm thấy những cuốn sách mới, được thực hiện trên cơ sở vừa thực hành vừa nghiên cứu, và kế thừa nét tinh hoa từ vốn cổ cha ông.
Trong chuyên mục Cuốn sách tôi chọn, chúng ta sẽ cùng chia sẻ những suy nghĩ, cảm nhận của nhà báo Vĩnh Quyên về trường thiên tiểu thuyết 'Sông Công mùa lũ', do Nhà xuất bản Văn học và Trung tâm Nghiên cứu Quốc học ấn hành. Bộ tác phẩm đặc biệt này của cố nhà văn Nguyễn Mộng Giác đã từng gây tiếng vang khi xuất bản lần đầu, và được Đài Tiếng nói Việt Nam đọc toàn bộ cho thính giả liên tục trong 6 tháng; qua đó mang đến cái nhìn mới mẻ, toàn diện hơn về một nhân vật lớn, thực sự có tầm vóc trong lịch sử nước nhà.
Nhà thơ Nguyễn Hoàng Sơn là một cây bút tiêu biểu ở mảng thơ và truyện viết cho lứa tuổi thiếu nhi. Ông từng đạt Giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam và Hội Điện ảnh Việt Nam; mà nổi bật trong số đó là tập thơ 'Dắt mùa thu vào phố'.
Cố nhà văn Hà Ân là một cây bút nổi danh với các tiểu thuyết, truyện dài về lịch sử và dã sử. Những tác phẩm của ông có sức sống lâu bền trong lòng bạn đọc, và thường được tái bản nhiều lần. Ví như bộ Tuyển 3 truyện dài (bao gồm 'Trăng nước Chương Dương', 'Bên bờ Thiên Mạc' và 'Trên sông truyền hịch') đã được chọn tái bản nhân dịp kỉ niệm 65 năm thành lập Nhà xuất bản Kim Đồng, với hình thức hoàn toàn mới, qua phần minh họa của họa sĩ Thành Phong. Trong chuyên mục Cuốn sách tôi chọn hôm nay, nhà báo Vĩnh Quyên sẽ chia sẻ cảm xúc bồi hồi khi đọc lại thiên truyện lịch sử hào hùng này cùng khán giả.
Tập truyện 'Xóm Bờ Giậu' của nhà văn Trần Đức Tiến từng đạt Giải thưởng Sách Quốc gia ở hạng mục sách thiếu nhi. Chỉ nghe qua tựa đề thôi, ta cũng có thể hình dung một không gian đồng nội đầy màu sắc.
Chúng ta vẫn biết đến cái tên nổi tiếng Vũ Bằng với danh xưng nhà báo, nhà văn. Bên cạnh đó, ông còn tham gia hoạt động cách mạng với vai trò một nhà tình báo. Cũng chính vì đặc thù công việc như vậy, nên ông có những quãng thời gian rất dài phải xa quê hương Hà Nội, như là những năm tháng tản cư ra vùng kháng chiến, hoặc sống và làm việc tại Sài Gòn.
Những bữa cơm cữ thuần Việt không chỉ là món ăn mà sâu xa hơn là biểu hiện của sự yêu thương, sự thấu hiểu của các bà mẹ, các ông chồng dành cho sản phụ.
Giữa cái nắng cháy bỏng của mùa hè Hà Nội, một người mẹ Hà Nội đã gửi tới bạn bè trên trang cá nhân facebook sắc màu dịu mát và tình yêu thương qua hàng trăm món ăn trong mâm cơm ở cữ dành cho con gái.
Nhà văn Lưu Sơn Minh là một cây bút tâm đắc đi theo con đường viết về các nhân vật lịch sử, trong đó, anh hướng nhiều tới triều đại nhà Trần, bởi đó là giai đoạn quy tụ nhiều anh hùng hào kiệt vào bậc nhất nhì trong lịch sử.
Giải thưởng lớn nhất chính là chúng ta đã kể được những câu chuyện về Tết, từ căn bếp nhà mình. Những căn bếp trở thành trung tâm đời sống, thành ký ức, thành kỷ niệm, thành nơi để trở về, để nhớ mỗi khi đi xa...
Chương trình đặc biệt chào năm mới 2023 với chủ đề 'Thắp lên ngọn lửa' hứa hẹn nhiều cảm xúc trên sóng Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC vào 20h mùng 2 Tết Quý Mão.
Chương trình nghệ thuật chào năm mới 'Thắp lên ngọn lửa' có sự giao thoa giữa âm nhạc và hội họa, sự kết nối đầy màu sắc nghệ thuật giữa ánh lửa và mùa xuân, với thông điệp gửi niềm tin, trao hy vọng, nhiệt huyết và những điều tốt đẹp nhất trong năm mới 2023.
Tạp chí Du lịch TP.HCM tổ chức cuộc thi viết 'Bếp nhà mình ngày Tết'. Mời quý bạn đọc chia sẻ những ký ức thân thương, ấm áp về gian bếp ngày hay hương vị một món ăn ngày Tết mà bạn không thể nào quên.
Ngày 28/12, Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí (Hội Nhà báo Việt Nam) phối hợp với Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình tổ chức khóa tập huấn 'Truyền thông mất cân bằng giới khi sinh' cho các phóng viên đang công tác tại các cơ quan báo chí tại Hà Nội và các địa phương trên cả nước.
Sen đang vào mùa, cũng là lúc các 'trà nhân' tự tay ướp trà sen xổi - một thức uống đầy tinh tế, và tao nhã. Các bạn có thể áp dụng cách ướp trà sen dưới đây để tự tay cho ra những mẻ trà sen thơm đượm nhé.
Theo nhà văn Thùy Dương, văn hóa đọc của chúng ta càng ngày càng sa sút và cho rằng đó là nỗi xấu hổ của chúng ta.
'Hà Nội, thủ đô của hương, của hoa' như cách gọi của nhà văn Băng Sơn, cất giữ cho mình 12 mùa hoa theo vòng quay của năm. Dẫu có những khoảng thời gian thật dài, đâu đó những mùa hoa bị lạc nhịp trong đời sống đô thị, nhưng mạch chảy ký ức chưa bao giờ ngừng nghỉ trong tâm thức người Hà thành. Để rồi đâu đó, vẫn có những thế hệ tiếp nối kể câu chuyện về những mùa hoa.