Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đại diện cử tri, thực hiện những quyền hạn, nhiệm vụ về giám sát, bảo vệ lẽ phải, giữ nghiêm kỷ cương phép nước. Từ vụ án của ông Lưu Bình Nhưỡng và ông Lê Thanh Vân cho thấy, cần xem xét bổ sung, hoàn thiện các quy định liên quan đến việc giám sát ĐBQH tiếp công dân, tiếp nhận và xử lý khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, đảm bảo thực hiện đúng quy định của Luật Tổ chức Quốc hội và góp phần phòng ngừa vi phạm.
Nhờ 'cái bóng' của ông Lưu Bình Nhưỡng, nhóm của Phạm Minh Cường (Cường 'quắt') đã tạo được thanh thế. Về phía nhóm 'Dũng Chiến', sau khi biết nhóm của Cường có người 'chống lưng' đã bỏ đi nơi khác làm ăn.
Viện KSND tỉnh Thái Bình vừa ban hành cáo trạng truy tố bị can Lưu Bình Nhưỡng (1963, cựu đại biểu Quốc hội, cựu Phó ban Dân nguyện Trung ương) về các tội: 'Cưỡng đoạt tài sản' và 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi'; bị can Lê Thanh Vân (1964, cựu đại biểu Quốc hội) và Nguyễn Văn Vương (1976, cựu chuyên viên Vụ Pháp luật, Văn phòng Chủ tịch nước) cùng bị truy tố về tội: 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi'; bị can Phạm Minh Cường (1986); Vũ Đăng Phương (1982) cùng bị truy tố tội: 'Cưỡng đoạt tài sản'.
Nhận lời giúp doanh nghiệp, ông Lưu Bình Nhưỡng vừa viết phiếu chuyển đơn vừa nói nhỏ 'xong việc đưa chú 300.000 USD'.
Theo cáo buộc của cơ quan chức năng, ông Lưu Bình Nhưỡng bị cáo buộc hỗ trợ nhóm bảo kê cưỡng đoạt tài sản và nhận hàng trăm nghìn USD từ doanh nghiệp để can thiệp vào các cơ quan chính quyền.
Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình vừa ban hành cáo trạng truy tố các bị can Lưu Bình Nhưỡng và Lê Thanh Vân, là cựu đại biểu Quốc hội.
Cáo trạng xác định bị can Lưu Bình Nhưỡng lấy tư cách đại biểu Quốc hội can thiệp đến Chính phủ để Công ty Mạnh Đức được phê duyệt thực hiện dự án Quế Võ III và đã được hưởng lợi 300.000 USD.
Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Thái Bình vừa hoàn tất cáo trạng truy tố bị can Lưu Bình Nhưỡng (cựu đại biểu Quốc hội) về tội 'Cưỡng đoạt tài sản' và 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ'.
Viện KSND tỉnh Thái Bình ban hành cáo trạng truy tố bị can Lưu Bình Nhưỡng, Lê Thanh Vân cùng nhiều bị can khác.
Ông Lưu Bình Nhưỡng đã nhiều lần lấy tư cách Đại biểu Quốc hội can thiệp đến Chính phủ, UBND các địa phương để giải quyết theo hướng có lợi cho một số tổ chức, cá nhân nhằm hưởng lợi.
VKSND tỉnh Thái Bình cáo buộc, ông Lưu Bình Nhưỡng đã dùng danh nghĩa đại biểu Quốc hội để giúp nhóm bảo kê cưỡng đoạt tài sản, can thiệp chính quyền một số nơi sau khi nhận tiền của doanh nghiệp.
Ngoài việc 'bảo kê' cho giang hồ Cường 'quắt', ông Lưu Bình Nhưỡng nhận hàng trăm ngàn USD, bất động sản để giúp doanh nghiệp 'kêu cứu'
Ông Lưu Bình Nhưỡng, cựu đại biểu Quốc hội, cựu Phó trưởng Ban Dân nguyện thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội bị truy tố về tội cưỡng đoạt tài sản và lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
VKSND tỉnh Thái Bình vừa hoàn tất cáo trạng truy tố ông Lưu Bình Nhưỡng cùng 4 người khác về các tội Cưỡng đoạt tài sản và Lợi dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi.
Ông Lưu Bình Nhưỡng dùng danh nghĩa đại biểu Quốc hội đã có nhiều can thiệp giúp nhóm 'xã hội đen' tác động các cơ quan chức năng để 'giải quyết vấn đề' và hưởng lợi nhiều tỷ đồng.
Với vai trò là đại biểu Quốc hội (ĐBQH), Phó Trưởng ban Dân nguyện, tuy nhiên thay vì 'công, chính, liêm, minh' nói lên tiếng nói của các cử tri, ông Lưu Bình Nhưỡng đã lợi dụng vị trí, quyền hạn của mình để 'bảo kê' cho một số đối tượng kiểu 'xã hội đen' cưỡng đoạt tài sản của doanh nghiệp. Sự đan chéo lợi ích nhuốm mùi tiền giữa các đối tượng đã khiến cựu ĐBQH trên bất chấp quy định, bẻ cong luật pháp để trục lợi cá nhân.
Khi đang là đại biểu Quốc hội, bị can Lưu Bình Nhưỡng đã can thiệp tới cơ quan chức năng để giúp đỡ nhóm bảo kê cưỡng đoạt tài sản; tương tự, bị can Lê Thanh vân cũng tác động cơ quan chức năng để giúp doanh nghiệp...
Theo cáo trạng của Viện KSND tỉnh Thái Bình, ông Lưu Bình Nhưỡng, bị cáo buộc sử dụng danh nghĩa đại biểu Quốc hội để hỗ trợ nhóm bảo kê cưỡng đoạt tài sản và nhận hàng trăm nghìn USD từ doanh nghiệp để can thiệp vào các cơ quan chính quyền.