Sáng ngày 19-10, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc và Tạp chí Văn hiến Việt Nam tổ chức tọa đàm khoa học với chủ đề 'Nhà văn Vũ Bình Lục và các công trình giải mã văn học trung đại'.
'Với nhãn quan, cảm quan nghệ thuật, thành quả lao động của Vũ Bình Lục không hề thua kém một viện nghiên cứu vài ba chục người', Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều nhận định.
Tại tọa đàm 'Nhà văn Vũ Bình Lục và các công trình giải mã văn học trung đại' do Viện Nghiên cứu Bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc phối hợp với Tạp chí Văn hiến Việt Nam tổ chức sáng 19.10, các đại biểu cho rằng, Vũ Bình Lục đã đi đúng hướng khi kết hợp văn và sử để đọc, dịch, tìm hiểu, giải mã nhiều tác giả, tác phẩm lớn của văn học trung đại Việt Nam.
Ngày 19/10, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa Dân tộc và Tạp chí Văn hiến Việt Nam tổ chức Tọa đàm khoa học 'Nhà văn Vũ Bình Lục và các công trình giải mã văn học trung đại', thu hút sự quan tâm của đông đảo các nhà thơ, nhà văn, dịch giả, nhà nghiên cứu, lý luận phê bình văn học.
Là tác giả của hơn 30 tựa sách, trong đó có đến 14 tác phẩm, công trình biên khảo, lý luận, phê bình văn học trung đại, nhà văn Vũ Bình Lục được gọi là người giải mã 'kho báu' văn chương thời kỳ trung đại thông tuệ, giúp thế hệ hôm nay hiểu hơn về di sản tinh thần vô giá của cha ông để lại.
Trong cuốn sách 'Vừa đi vừa nghĩ' do Nhà xuất bản Hội Nhà Văn ấn hành năm 2024, tác giả Vũ Bình Lục đã bàn rất nhiều đến các tác giả thơ văn cổ điển. Đây là một cuốn sách công phu, có nhiều phát hiện dựa trên những tư liệu mới và những phản biện sắc bén của người nghiên cứu đến độ chín.
Tại hội nghị tổng kết 2023, Hội Nhà văn Hà Nội đã vinh danh và trao giải Thành tựu văn học trọn đời cho nhà văn Ma Văn Kháng, 87 tuổi, một trong những cây bút sung sức nhất văn học Việt Nam hiện đại, với hơn 60 năm sáng tác.
Nhà văn Ma Văn Kháng được Hội Nhà văn Hà Nội tặng thưởng Thành tựu văn học trọn đời vì có bề dày cống hiến cho văn học nước nhà.
Một ngày điền dã vào Xã Quất Động, huyện Thường Tín, cách trung tâm thành phố HN khoảng gần ba chục cây số, tôi thu nhặt ngoài chủ đề chuyến đi, thêm vài ba thông tin thú vị.
Trân trọng giới thiệu bài viết của Nhà nghiên cứu Vũ Bình Lục về Thái giám ngày xưa
Thái Giám ở các triều đại phong kiến ở nước ta cũng có nhiều điểm tương đồng với Thái Giám bên Tàu, ở chỗ họ cũng bị tước mất quyền 'làm đàn ông'. Họ cũng buộc phải 'tịnh thân', không có vợ con, không có người nối dõi.
Trân trọng giới thiệu tiếp bài viết của Nhà nghiên cứu Vũ Bình Lục về thơ Nguyễn Trãi
Trân trọng giới thiệu bài viết của Nhà thơ Vũ ình Lục về Thơ Nôm của Nguyễn Trãi.
Trân trọng giới thiệu tiếp bài viết của Nhà thơ Vũ Bình Lục về Thơ Nôm của Nguyễn Trãi.
Danh sĩ Ngô Thì Nhậm có bài thơ QUÁ NHỊ MỖ HƯƠNG HOÀI CỔ (Qua hai làng Mỗ nhớ chuyện xưa).
Nguyễn Trọng Luân là một trong những nhà văn trung thành và đạt được thành công với mảng đề tài chiến tranh cách mạng, người lính. Một số tác phẩm của ông từng được dịch, xuất bản ở nước ngoài. Trung tuần tháng 8/2023 vừa qua, cuốn tiểu thuyết 'Bình minh phía trước' của ông do Nhà xuất bản Quân đội nhân dân ấn hành chính thức ra mắt độc giả. Phóng viên có cuộc trò chuyện với nhà văn về cuốn tiểu thuyết và công việc sáng tác của ông.
Những năm gần đây, vấn đề sáng tác, nghiên cứu văn học về đề tài lịch sử dân tộc ngày càng được quan tâm. 'Tiểu thuyết lịch sử nên viết theo theo dã sử hay chính sử?', 'Có thể hư cấu hay không và mức độ hư cấu đến đâu?'..., đó là những câu hỏi không dễ trả lời.
Chúng tôi đôi lúc băn khoăn không biết nên gọi Vũ Bình Lục bằng danh xưng nào cho phải: Nhà giáo, nhà thơ hay nhà nghiên cứu phê bình, bởi lĩnh vực nào ông cũng tâm huyết và đạt nhiều thành tựu.
Sách THƠ VĂN LÝ TRẦN, viết về tiểu sử Vương Vụ Thành, thì chưa biết ông sinh và mất năm nào, quê quán ở đâu. Chỉ biết dưới triều vua Trần Anh Tông (1276-1320), Vương Vụ Thành được bổ chức quan Học sĩ.
Ngày 8/5/2023, vanhoavaphattrien.vn phát 'Bài thơ duy nhất của Khúc Thừa Dụ: Thế sự thán' vừa nhận được ý kiến của bạn đọc Tuyen Nguyen muốn được hiểu rõ thêm nguồn gốc bài thơ nói trên.
Ngưỡng mộ trước di sản vô giá của cha ông, muốn góp đôi chút sức lực nhỏ bé của mình vào việc bảo tồn, tôn vinh và truyền lưu di sản thơ ca quý báu của cha ông để lại, nhà nghiên cứu Vũ Bình Lục đã giới thiệu đến độc giả cuốn sách ' Giải mã kho báu văn chương'.
Nhà nghiên cứu Vũ Bình Lục đã giới thiệu đến độc giả cuốn sách 'Giải mã kho báu văn chương' nhằm tôn vinh và truyền lưu di sản thơ ca quý báu của cha ông để lại.
Đây là bài thơ tiễn một vị Trung Sứ, có tên là Vũ Thích Chi, của Nguyễn Phi Khanh (1355-1438).
Khi Trưng Vương bị tướng Mã Viện nhà Đông Hán đánh bại, nhà Hán cướp mất nước Lĩnh Nam của ta (năm 43), một số nữ tướng kiệt xuất của Trưng Vương rút chạy về một số căn cứ xung quanh vùng châu thổ sông Hồng, tiếp tục chiến đấu đến cùng.
Khúc thừa Dụ lấy thành Đại La làm phủ trị, cai quản Giao Châu. Họ Khúc khôn khéo giao thiệp, 'xin mệnh nhà Đường', buộc Đường phải công nhận chính quyền của mình. Khúc thừa Dụ phong cho con trai là Khúc Hạo chức vụ quản lý quân đội và sẵn sàng kế vị.
Sách THƠ VĂN LÝ TRẦN, viết về tiểu sử Vương Vụ Thành, thì chưa biết ông sinh và mất năm nào, quê quán ở đâu. Chỉ biết dưới triều vua Trần Anh Tông (1276-1320), Vương Vụ Thành được bổ chức quan Học sĩ.
Liên quan đến vụ Viện Nghiên cứu Hán Nôm mất hơn 100 cuốn sách cổ quý giá, nhà văn Nguyễn Quang Thiều bày tỏ sự bức xúc của mình.
Xưa nay, người ta xếp bài thơ PHONG KIỀU DẠ BẠC của Trương Kế vào nhóm 100 bài thơ hay nhất của thơ Đường. Bạn thử so sánh bài thơ của Trương Kế, với bài TRẠI ĐẦU XUÂN ĐỘ của Nguyễn Trãi, xem bài nào hay hơn nhé.
Trân trọng giới thiệu bài của Nhà nghiên cứu Vũ Bình Lục 'Phóng cuồng ca, kiệt tác văn chương của Tuệ Trung Thượng Sĩ'
Về thơ, trước hết, phải kể đến HƯNG NINH VƯƠNG TRẦN TUNG (1230-1291), tức TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ. Ông là người đặt nền móng cho sự ra đời của THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ. Trong ba cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông, Trần Tung đóng góp rất nhiều công lao. Sử sách ít viết về Trần Tung, lý do là bởi ông sớm từ quan, rồi cống hiến phần đời còn lại cho Phật giáo.
Vừa rồi về quê, tôi được các cháu chiêu đãi món cá Bớp các bác ạ. Thứ cá này thì chỉ dân miền biển mới biết. Mà cũng phải là vùng biển miền Đông Bắc mới biết rành rẽ hơn.
Tiến sĩ sử học Đinh Công Vỹ là một người khá nổi tiếng trong giới nghiên cứu lịch sử. Tôi là hậu duệ sinh sau ông ba mươi năm, không phải trải qua những đắng cay cơ cực của các cuộc chiến tranh, không phải chịu sự khốn khó về vật chất, cũng khác xa về lối sống, môi trường công tác… vậy mà không hiểu tại sao, lại vô cùng gắn bó với vị Tiến sĩ họ Đinh. Có thể chỉ nhìn vào mắt nhau là hiểu sẽ nói gì, sẽ làm gì.
Người chiến binh để lại một chân trên cánh đồng Chó ngáp (*)
Bài viết này rút trong bộ sách ' Hồng hạc cõi trời Nam' (Giải mã thơ Nguyễn Trãi') của Vũ Bình Lục
Trân trọng giới thiệu thơ của Vũ Bình Lục.