Ngày 7/11, Viện Phật giáo Hàn Quốc tại Hà Nội tổ chức lễ khai mạc Triển lãm tranh Việt-Hàn với chủ đề 'Phật pháp được lưu truyền tại thành phố Hà Nội nghìn năm'.
85 tác phẩm tranh Thủy mặc chất liệu mực nho, màu nước và 1 tác phẩm sắp đặt đồ họa khắc gỗ độc bản trên giấy Hanji đang được trưng bày tại triển lãm 'Nhân duyên'.
Những bức tranh của GS.TS Kim Chang Bae Dam Won - người được mệnh danh là bậc kỳ tài về tranh thiền Hàn Quốc - được giới thiệu với công chúng Việt Nam trong triển lãm 'Phật Pháp được lưu truyền tại thành phố Hà Nội nghìn năm'.
Triển lãm tranh của các họa sĩ nổi tiếng đến từ Việt Nam và Hàn Quốc vừa khai mạc sáng 7/11 tại Phật Giáo Viên Hàn Quốc tại Hà Nội, giới thiệu tới người xem hơn 80 tác phẩm của nghệ sĩ Hàn Quốc Kim Chang Be, Kim Won Do và họa sĩ Vũ Bạch Liên.
Kỷ niệm 31 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Hàn Quốc, ngày 7/11, tại Phật Giáo Viên Hàn Quốc tại Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc trưng bày tranh của các họa sĩ nổi tiếng đến từ Hàn Quốc và Việt Nam.
Với sự góp mặt của họa sĩ Vũ Bạch Liên, Giáo sư - họa sĩ Hàn Quốc Kim Chang Bae và ni sư - họa sĩ Kim Won Cho, triển lãm 'Nhân duyên' giới thiệu tới người xem 85 bức tranh thủy mặc (mực nho, màu nước) và 1 tác phẩm sắp đặt đồ họa (khắc gỗ độc bản) trên giấy Hanji (giấy truyền thống Hàn Quốc).
Đánh dấu kỷ niệm 31 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Hàn Quốc, ngày 7/11, tại Phật Giáo Viên Hàn Quốc tại Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc trưng bày tranh của các họa sĩ nổi tiếng đến từ Hàn Quốc và Việt Nam.
Những năm gần đây, nghệ thuật đồ họa đã có bước chuyển mạnh mẽ về nhiều mặt, từ hình thức tới ngôn ngữ nghệ thuật. Dẫu vậy, nguồn mạch kết nối với dân gian, như một lẽ tự nhiên, vẫn là nguồn nuôi dưỡng, tạo nên bản sắc của đồ họa Việt Nam ngay cả khi nó kể những vấn đề đương đại bằng một hình thức mới lạ nhất.
Triển lãm 'Nghệ thuật đồ họa - Từ dân gian đến đương đại' là câu chuyện với dòng chảy hơn một thập kỷ qua của đồ họa Việt Nam, được tiếp nối từ nghệ thuật đồ họa truyền thống cả nghìn năm trước.
Ngày 19/7, tại Hà Nội, triển lãm ' Nghệ thuật đồ họa -Từ dân gian đến đương đại' đã khai mạc tại không gian nghệ thuật Ánh Dương Art Space (Long Biên, Hà Nội).
Triển lãm 'Nghệ thuật đồ họa - Từ dân gian đến đương đại' trưng bày nhiều bộ sưu tập khắc gỗ mà tạo hình và nét khắc hoặc tinh tế, bay bổng, hoặc nghiêm ngặt, hàn lâm, hoặc tận cùng tỉ mẩn, chi tiết.
6 nghệ sĩ đồ họa nổi bật là Nguyễn Nghĩa Phương, Phan Hải Bằng, Vũ Đình Tuấn, Phạm Khắc Quang, Vũ Bạch Liên, Nguyễn Khắc Hân sẽ cùng đứng chung trong triển lãm nhóm 'Từ dân gian đến đương đại'.
Tham chiến ở Việt Nam, nhiễm chất độc da cam và mang trong mình căn bệnh nan y, họa sĩ, cựu binh Mỹ David Thomas đã dùng hội họa để làm cầu nối nghệ thuật với các họa sĩ Việt Nam, để chữa lành những vết thương trong tâm hồn. Triển lãm ở Việt Nam của ông giống như một chuyến trở về nhà, trong vòng tay của bạn bè hơn là một chuyến đi.
Vượt lên trên những trao đổi nghề nghiệp giữa nghệ sĩ với nghệ sĩ, David Thomas và những người nghệ sĩ Việt Nam đã chia sẻ những tình cảm và giá trị tinh thần chung.
Chiều ngày 24/4, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm 'David Thomas và những người bạn' trưng bày các sáng tác mới nhất của David Thomas nghệ sĩ đồ họa đến từ Boston (Hoa Kỳ) và các nghệ sĩ Việt Nam.
Cựu binh Mỹ David Thomas và 21 người bạn là những nghệ sỹ đương đại Việt Nam đã cùng cất lên tiếng nói về năng lực chữa lành hàn gắn của nghệ thuật.
Theo thông tin từ gia đình, họa sĩ Lê Lam, tác giả của bức tranh cổ động 'Dừng lại' đã qua đời tại nhà riêng ở tuổi 92.
'Nếu chỉ dừng lại ở những triển lãm cá nhân, có thể tôi sẽ được nhiều người biết tới hơn. Nhưng điều tôi mong muốn là tạo ra một cộng đồng để cùng nhau xây dựng giá trị thẩm mỹ cho thế hệ trẻ' - Đặng Việt Linh, một họa sĩ 9x, chia sẻ về dự án nghệ thuật 'Hồi hải mã' mà anh sáng lập. Đây là chương trình tìm hiểu và thực hành nghệ thuật dành cho học sinh, với các lĩnh vực hội họa: Sơn mài truyền thống, sơn dầu, lụa, tranh đồ họa và các buổi trò chuyện về phương thức sáng tạo mang đậm dấu ấn Việt Nam.
Trong 3.571 tác phẩm tham dự, có 497 tác phẩm xuất sắc được chọn vào Triển lãm mỹ thuật Việt Nam 2020.
Xung quanh câu chuyện tác phẩm mỹ thuật của một số tác giả dự thi và Triển lãm Mỹ thuật Việt Nam 2020 bị hư hỏng trong khi vận chuyển, ông Mã Thế Anh, Cục Phó phụ trách Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm lên tiếng.
Nhà nghiên cứu, lý luận và phê bình mỹ thuật Phan Cẩm Thượng cho rằng, sáng tác của họa sĩ Việt tương đối nghèo nàn, lạc hậu về cả kỹ thuật và nội dung, hình thức tác phẩm.
Triển lãm Tranh đồ họa các nước ASEAN lần 3 - Việt Nam 2020 đang diễn ra tại Hà Nội mang đến cơ hội để công chúng Việt được thưởng thức những tác phẩm đồ họa chọn lọc của các nước trong khu vực. Tuy nhiên, cũng bởi vậy, giới nghề không khó để nhận ra rằng vẫn còn một khoảng cách giữa tác phẩm của các nghệ sĩ trong nước và các khách mời, và dường như, đây vẫn là một lĩnh vực chưa thật sự được chú ý.
Kể từ khi được thành lập, Cộng đồng ASEAN ngày càng hội nhập sâu rộng về chính trị-an ninh, kinh tế và văn hóa-xã hội. Cho đến nay, cộng đồng ASEAN ngày càng gắn kết chặt chẽ với sự đan xen hài hòa về lợi ích và trách nhiệm giữa các quốc gia thành viên và khu vực.