Tiếp nhận, xử lý thông tin phản ánh và đường dây nóng của Cục Quản lý thị trường tỉnh

Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh vừa có thông báo về việc tiếp nhận, xử lý thông tin phản ánh và đường dây nóng của Cục QLTT tỉnh.

Tha nhân và trăng

Tha nhân và trăng có duyên nợ gì với nhau mà cứ theo nhau hoài. Cuộc đời tha nhân như đời trăng, hết mờ rồi tỏ, hết buồn rồi lại vui. Đến một ngày chợt nhận ra tất cả là nhân duyên, vậy nên cứ tùy duyên mà sống.

Văn Cao và ký ức thơ, nhạc, họa

Nhạc sĩ, họa sĩ, nhà thơ Văn Cao được biết đến là một trong những nghệ sĩ tài danh hàng đầu của Việt Nam trong thế kỷ 20. Ca khúc 'Tiến quân ca' của ông được chọn là Quốc ca Việt Nam. Năm 2023 là tròn 100 năm ngày sinh của bậc tài danh ấy (15/11/1923 - 15/11/2023).

Văn Cao - Mùa chữ, Mùa người

Ngày 14/11 tới, tại trụ sở Đài Tiếng nói Việt Nam 58 Quán Sứ, Hà Nội, Ban Văn học Nghệ thuật VOV6 sẽ tổ chức hội thảo 'Văn Cao - Mùa chữ, Mùa người' nhân dịp kỷ niệm tròn 100 năm sinh nhà thơ, nhạc sĩ Văn Cao - một trong những gương mặt nghệ sĩ tài danh hàng đầu của Việt Nam trong thế kỷ 20.

Kỷ niệm 78 năm Ngày ra đời TTXVN ( 15/9/1945 -15/9/2023): ' Giữ lấy những gì mà ta yêu quý ' !

Trân trọng giới thiệu bài viết của Cựu Phóng viên TTXVN Nguyễn Văn Trường nhân kỷ niệm 78 năm ngày thành lập TTXVN. Tít bài viết là một câu trong ca khúc của cố Nhạc sĩ Hoàng Vân.

Khuất Bình Nguyên: 'Hoa nở muộn' trên cánh đồng văn chương

Đối với chúng tôi, điều bất ngờ nhất là sự quan tâm và theo dõi của Khuất Bình Nguyên đối với thơ miền Nam trong thời chiến…

Nghịch lý ?

Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới năm 1994 và năm 2000 bởi giá trị địa chất, địa mạo, là tác phẩm nghệ thuật tạo hình vĩ đại và kỳ diệu của thiên nhiên. Vịnh Hạ Long có hàng nghìn đảo đá, mỗi đảo mang một hình dáng độc đáo khác nhau.

Vũ Hoàng Chương trong mắt bạn bè

Những ngày gần đây giới yêu văn chương, thơ ca nước nhà đã rất bất ngờ khi nhà thơ Vũ Hoàng Chương có mặt trong 100 cái tên đề cử Nobel Văn chương vào năm 1972. Theo đó danh sách đã được công bố sau 50 năm tiểu thuyết gia người Đức Heinrich Böll chiến thắng.

Lại Nobel

Việt Nam lại xôn xao về giải Nobel Văn học, khi phát hiện thi sĩ Vũ Hoàng Chương từng được đề cử giải thưởng danh giá này vào năm 1972, danh sách do Viện Hàn lâm Thụy Điển vừa công bố. Hậu trường một cuộc chiến tranh được 'giải mật' có lẽ cũng không phải đợi lâu đến thế: đúng 50 năm, theo quy định của Nobel.

Nghề văn chương tiếng vậy chứ rất vui, rất kỳ thú

Nghề văn là nghề chuyên nghiệp về sự ngẫm nghĩ. Nhà văn có trách nhiệm và có ham thú đúc kết nhân tình thế thái đặng tìm ra cho bản thân mình và bạn đọc của mình những giá trị.

Tình yêu bất tận trong thơ Phạm Quốc Cường

Phạm Quốc Cường không nhận mình là nhà thơ, ở anh luôn khiêm tốn khi đứng trước 'lâu đài' văn học.

Tình yêu bất tận trong thơ Phạm Quốc Cường

Phạm Quốc Cường không nhận mình là nhà thơ, ở anh luôn khiêm tốn khi đứng trước 'lâu đài' văn học.

Một thế kỷ dài hơn một trăm năm

Dày 1.365 trang, với 750 tác giả, thực hiện chỉ bởi một cá nhân, tập 'Từ điển tác gia văn học Việt Nam thế kỷ XX' của Trần Mạnh Thường (NXB Hội Nhà văn, tháng 12.2003) là công trình đặc biệt đáng quan tâm và trân trọng.

Xốc lại tình yêu với văn chương Việt

NXB Trẻ vừa giới thiệu đến bạn đọc những tác phẩm văn chương đương đại nổi bật, được làm theo phiên bản đặc biệt.

'Ba Ðình nắng' - Âm thanh tỏa sáng Ngày Độc lập

Chiều 2-9-1945 mãi mãi đi vào ký ức dân tộc - ngày bản Tuyên ngôn Ðộc lập bất hủ được Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc trên kỳ đài, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ngày đó đã đi vào bao nhiêu tác phẩm văn học nghệ thuật như một ngày vàng son rực rỡ. Và trong âm nhạc, ngày đó đã đi vào trường ca hợp xướng 'Ba Ðình nắng' của nhạc sĩ Bùi Công Kỳ.

Những vọng âm thơ mới từ một bài thơ Đường

'Tỳ bà hành', tuyệt phẩm thi ca của nhà thơ lớn đời Đường Bạch Cư Dị có lẽ là một trong những bài thơ Trung Hoa có 'tầm phủ sóng' rộng nhất trên người thưởng thức Việt Nam nhiều thế hệ.

Cách mạng tháng Tám - nguồn cảm hứng mới của thơ ca Việt Nam

Cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 vĩ đại đã thay đổi vận mệnh dân tộc Việt Nam, từ thân phận nô lệ sang làm chủ đất nước. Cũng từ đó, thơ ca Việt Nam đã tìm được nguồn cảm hứng mới.

Nhạc sĩ Cung Tiến qua đời ở tuổi 83

Nhạc sĩ Cung Tiến qua đời tháng trước tại Mỹ nhưng mới đây gia đình mới loan báo. Tuy tự nhận là một người nghiệp dư trong âm nhạc nhưng ông để lại những ca khúc có giá trị nghệ thuật được nhiều người yêu thích như Hoài cảm, Thu vàng, Hương xưa, Nguyệt cầm … cùng nhiều tác phẩm khí nhạc khác. Ông chú trọng khai thác chất liệu dân gian Việt Nam.

Đất chật người đông, TP HCM sẽ trồng 10 triệu cây xanh thế nào?

TP HCM triển khai trồng 10 triệu cây xanh giai đoạn 2021-2025 với tổng kinh phí ước tính 1.032,5 tỉ đồng, trong đó có gần 47% từ nguồn ngân sách nhà nước

Văn học miền Nam là một di sản...

'Văn học miền Nam phải là một thực thể trong di sản văn học dân tộc. Tin tưởng rằng sẽ sớm đến thời điểm chúng ta không còn gọi là 'Văn học miền Nam trước 1975', mà chỉ gọi là văn học Việt Nam giai đoạn 1954-1975, trong đó có bộ phận văn học miền Nam' - nhà nghiên cứu phê bình văn học Trần Hoài Anh, bày tỏ.

'Hãy đốt lên em bếp lửa đời'

Trương Đình Phượng là tác giả rất đáng chờ đợi. Thơ của anh mang nhiều suy tư và đầy trắc ẩn. Bài thơ 'Hãy đốt lên em bếp lửa đời' thể hiện khá rõ phẩm chất ấy.

Đêm cao nguyên

Vũ Dy sinh năm 1960 tại Đà Nẵng. Anh làm thơ, viết tùy bút và vẽ ký họa.

Thi sĩ cuối cùng của phong trào Thơ Mới qua đời ở tuổi 100

Nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh, thi sĩ cuối cùng của phong trào Thơ Mới, đã qua đời sáng 22/11, thọ 100 tuổi.

Nguyễn Trương Quý: Tiếng xình xịch chạy dọc đường Nam bộ

Cùng một loại phương tiện giao thông, có đến vài tên gọi: tàu hỏa, tàu lửa, xe lửa, hỏa xa. Tương tự là đường sắt, thiết lộ, đường ray… Những tên gọi khác nhau đó trong tiếng Việt gợi ra những sự biến đổi gì trong cách nhìn nhận phương tiện này, hay xa xôi hơn, những dấu vết văn hóa khi gọi tên thứ đã làm thay đổi toàn diện đời sống kinh tế xã hội Việt Nam thế kỷ XX?

Họa sĩ Trần Thế Vĩnh ra mắt sách mỹ thuật 'Vọng'

Cuốn sách Vọng giới thiệu 51 tranh chân dung văn nghệ sĩ mà họa sĩ Trần Thế Vĩnh mất khoảng 2 năm để hình thành.

51 bức chân dung của người nổi tiếng trong 'Vọng'

51 bức tranh chân dung của văn nghệ sĩ mà họa sĩ Trần Thế Vĩnh mất khoảng 2 năm để hoàn thành, vừa ra mắt, thu hút sự chú ý của công chúng.

Cuốn sách và triển lãm đặc biệt về chân dung 51 văn nghệ sĩ nổi tiếng

Cuốn sách và triển lãm Vọng của họa sĩ Trần Thế Vĩnh sẽ ra mắt lúc 18g ngày 28.10.2020 tại Mai House Saigon Hotel.

Cuối mùa sen vẫn còn hoa

Trong các loài hoa, có lẽ hoa sen được nhân gian xem là một trong những loài hoa thanh tao nhất. Ở bài thơ 'Hoa sen', khi nói về sự thanh tao của loài hoa này, nhà thơ Vũ Hoàng Chương viết: 'Kiều trang phơi phới gót thanh tao/Đưa đón thời duyên mặc lý đào/Nhụy một khuôn vàng gương náu bụi/Cánh ba tầng ngọc tháp vươn cao/Lòng kia vẫn thẳng dù vương vít/Hương ấy càng xa lại ngạt ngào/Biết mặt gió xuân từ mấy độ/Mà hoa quân tử ý chưa trao'.

Kỷ niệm về ca khúc 'Ba Đình nắng'

Trong số những ca khúc ghi lại cảm xúc thiêng liêng, hào hùng của nhân dân ta ngay trong những ngày Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9/1945, có một ca khúc đã đưa lời nói hào sảng mà rất thân thương, gần gũi của Hồ Chủ tịch trong ngày lễ ra mắt quốc dân đồng bào giữa Ba Đình lịch sử.

75 năm ngày Độc lập: Cha con ông Lê Văn Trương

Những năm cuối bảy mươi đầu 80 ấy, theo chân các anh Mai Nam, Mai Cát, anh Tất Vinh… tôi được quen và chơi với anh Mạc Lân nguyên trưởng ban Văn Nghệ, Ban Bạn đọc Báo Tiền Phong. Thời điểm đó anh đã nghỉ hưu.