Lời Bác năm xưa: 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng

... Đặc biệt, ở câu thứ 5, Bác thêm chữ 'Khiêm tốn' vì đức khiêm tốn sẽ giúp các em tiến bộ mãi

Nhớ lời Bác dạy: 'Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau'

Tháng 5 năm 1980, nhân dịp kỷ niệm 90 năm Ngày sinh Bác Hồ, Bộ Tư lệnh Quân khu 4 mời ông Vũ Kỳ là thư ký lâu năm của Người đến nói chuyện với cán bộ khối cơ quan Bộ Tư lệnh về chủ đề Bác Hồ viết Di chúc. Tôi may mắn được tham dự sự kiện hiếm hoi ấy.

Đọc lại 'Càng nhớ Bác Hồ'

'Có lần Bác tâm sự: Bà mẹ Bác mất ở Huế, miền Trung. Ông bố Bác mất ở Cao Lãnh, miền Nam. Quê hương Bác, từ lâu, thật sự là cả đất nước Việt Nam rồi. Bác mong muốn được về thăm tất cả và mong tất cả đều giàu đẹp! 19 tháng 5 càng nhớ Bác Hồ! Tất cả mọi quê hương cũng nhớ Bác'. Đó là những dòng cuối cùng trong tác phẩm 'Càng nhớ Bác Hồ' (Vũ Kỳ, NXB Thanh niên, 1999).

Tháng 5 về bên ngôi nhà sàn của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Ngôi nhà sàn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Phủ Chủ tịch là nơi Bác ở trong nhữngnăm cuối đời đã trở thành một biểu tượng của phong cách và đạo đức Hồ Chí Minh.

Bài học sâu sắc từ những lần sinh nhật Bác Hồ

Sự từ chối những lễ nghi phiền phức, không muốn tốn kém thời giờ, tiền bạc của nhân dân của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong dịp kỷ niệm ngày sinh của mình thể hiện đức tính khiêm tốn, giản dị, cần kiệm, liêm chính, những phẩm chất đáng quý của người công bộc, 'đầy tớ' của nhân dân. Nhân cách ấy, sự cao thượng ấy càng làm cho hình ảnh Bác Hồ trở nên cao đẹp và sáng ngời trong lòng nhân dân Việt Nam và bè bạn quốc tế.

Mẹ tôi - Những kỷ niệm không bao giờ quên với Chủ tịch Hồ Chí Minh

Mẹ tôi, một người lính cụ Hồ - một Trung tá quân y khoác trên người bộ quần áo blouse trắng, cuộc đời của bà gắn liền với 35 năm trong quân ngũ, nay đã 76 tuổi, bồi hồi nhớ lại những kỷ niệm không bao giờ quên trong tâm trí bà - 11 ngày được cận kề bên vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc - Chủ tịch Hồ Chí Minh. Từng lời nói, từng cử chỉ hành động và cả cuộc sống giản dị của Người đã trở thành bài học lớn lao cho cuộc đời của mẹ và là tấm gương sáng cho hai chị em tôi sau này - những đứa con của nữ y tá.

Phát huy giá trị Di tích Nhà sàn Bác Hồ trong Khu Phủ Chủ tịch

Ngôi nhà sàn trong Khu Phủ Chủ tịch tuy đơn sơ, giản dị nhưng là nơi gắn bó với cuộc sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong 11 năm cuối đời, nơi Người đề ra đường lối chiến lược, sách lược cho cách mạng.

Miền Nam trong trái tim Người

Nhân kỷ niệm 48 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2023), Chuyên đề Công an TPHCM xin lược trích từ bài viết của đồng chí Vũ Kỳ (thư ký của Bác Hồ) về những kỷ niệm với Bác trong tác phẩm 'Bác Hồ với miền Nam, miền Nam với Bác Hồ' (nhiều tác giả) do Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh phát hành tháng 12/1986, sau hội thảo khoa học tổ chức trong ba ngày 26, 27 và 28/9/1985 tại Hội trường Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh với sự tham dự của 270 đại biểu từ 19 tỉnh, thành miền Nam. Tựa bài do Chuyên đề Công an TPHCM đặt.

Nữ TNXP được Bác Hồ khen 'người bé mà chí lớn'

Ở tuổi 79, bà Nguyễn Thị Lân vẫn nhớ như in những ngày tháng chuyển lương thực, giữ đường giữa mưa bom bão đạn và 2 lần được ra Hà Nội gặp Bác.

Con trai của cặp đôi diễn viên nổi tiếng được khen EQ cao

Những câu trả lời của bé Vũ Kỳ nhận được nhiều lời khen ngợi vì trí thông minh cảm xúc cao vút.

Cô gái Việt 'đốn tim' ông chủ hơn 20 tuổi tại Mỹ, chồng quyết đổi sang họ vợ

Sau khi kết hôn, cuộc sống của họ rất bình yên, hạnh phúc. Hạ sinh con gái đầu lòng, anh Kỳ cương quyết đòi lấy họ vợ đặt cho con dù ai cũng phản đối.

Sắt son lời dạy của Bác

Hơn 6 thập kỷ kể từ ngày thành lập đến nay, BĐBP luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm giáo dục, rèn luyện, chăm lo xây dựng lực lượng vững mạnh về chính trị, tư tưởng, đạo đức và tổ chức. Đặc biệt, từ những buổi đầu thành lập, cán bộ, chiến sĩ BĐBP luôn được Bác Hồ - lãnh tụ thân yêu của các lực lượng vũ trang dành cho những tình cảm đặc biệt thân thương.

Tổ công tác đặc biệt của Bác Hồ trong kháng chiến chống Pháp

Tư liệu về Tổ công tác đặc biệt ấy đủ để viết một quyển sách nhỏ, song, trong khuôn khổ được cho phép, tôi chỉ xin giới hạn trong một ít trang. Tổ gồm 8 đồng chí, mỗi người một việc khác nhau, nhưng có cùng nhiệm vụ: Bảo vệ Bác Hồ. Cả 8 đồng chí được Bác đặt tên vào một sáng mùa Xuân (tháng 3) năm 1947: TRƯỜNG - KỲ - KHÁNG - CHIẾN - NHẤT - ĐỊNH - THẮNG - LỢI. Chuyện này khá nhiều người đã biết, mỗi lần được nhắc đến lại tưởng như một huyền thoại.

Hồi ký 'Bác Hồ viết Di chúc'

Tôi đã mua những cuốn sách này ở quầy sách Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, để về tặng cho bạn bè, đồng nghiệp. Cuốn sách dày 220 trang, nhưng in khổ 10x15cm rất nhỏ gọn, nên chúng ta có thể đọc hết chỉ trong một buổi tối, thậm chỉ bỏ túi áo để đọc trên xe bus, lúc nhấm nháp cốc cà phê...

Ngày xuân nhớ Bác - học theo Người sửa đổi lối làm việc

Suy ngẫm về phong cách làm việc của Bác Hồ, nội dung tác phẩm 'Sửa đổi lối làm việc' và những câu chuyện kể về phong cách làm việc của Bác là 3 phần rất rõ ràng, cụ thể của cuốn sách để tất cả chúng ta có thêm điều kiện rèn giũa bản thân, khởi động một năm mới học theo phong cách làm việc của Người.

Kỷ niệm 55 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân: Bác Hồ với mùa xuân năm 1968

Ngày 10/9/1967, Bác Hồ đi Trung Quốc chữa bệnh. Người được điều trị tại khu nghỉ mát của Trung ương Đảng Cộng sản nước bạn, trong một biệt thự trên núi cách Bắc Kinh 70km. Ngày 23/12, Bác từ Trung Quốc về nước. Ngày 28/12, Bác làm việc với đồng chí Lê Văn Lương, sau đó họp Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định chủ trương mở đợt Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.

Chính trị - Xã hội Chính trị - Xã hội Võ Chương - người con xứ Huế vinh dự được bảo vệ Bác Hồ

TTH - Ông Võ Chương sinh ra và lớn lên ở phường Trường An, thành phố Huế. Ông sinh năm 1919, là người con thứ 10 trong một gia đình danh gia vọng tộc có truyền thống yêu nước, cha của ông là Võ Trác - một võ quan dưới thời vua Khải Định và Bảo Đại, mẹ là Phạm Thị Thâm. Anh trai của ông là Võ Cầm có ba người con là liệt sĩ hy sinh trong kháng chiến chống thực dân Pháp. Vợ của ông Võ Cầm, bà Lê Thị Sang là Bà mẹ Việt Nam Anh hùng.

Di chúc của Bác Hồ, một giáo trình tiếng Việt độc đáo

Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh dài hơn 1.000 từ, nhưng Người đã dành 4 năm để viết đi, sửa lại. Nghiên cứu về Bác Hồ, nhà báo Dương Thành Truyền có cuốn sách phân tích rất tỉ mỉ về di chúc của Bác. Cuốn sách này có trong thư viện của các trường đại học, luôn thu hút sự quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu của các thầy cô giáo và sinh viên về những điều căn dặn của Bác đối với cán bộ đảng viên, đoàn viên thanh niên.

Ngày Độc lập 2/9/1945: Bác về giữa nhân dân

Ngày Độc lập 2/9/1945, nhân dân Hà Nội và các vùng lân cận chào đón Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ lâm thời ra mắt.

Chuyện kể rằng trước lúc Người ra đi

Giây phút cuối cùng của Bác... 9 giờ 47 phút ngày 2/9/1969

Người tài xế vinh dự được phục vụ 2 đời Chủ tịch

Sau một thời gian lâm bệnh, sáng 9/8/2022, ông Nguyễn Măn Mùi, người lái xe hơn 8 năm phục vụ Chủ tịch Hồ Chí Minh và 11 năm phục vụ Chủ tịch Tôn Đức Thắng, đã qua đời ở tuổi 92. Gần 20 năm với công việc đầy trách nhiệm và ý nghĩa ấy, ông Mùi luôn là người tận tụy, đặc biệt ông là người lái xe an toàn tuyệt đối cho Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Tình thương yêu vô bờ bến của Bác đối với thương binh và gia đình liệt sĩ

'Ăn quả phải nhớ người trồng cây', 'Uống nước nhớ nguồn' là truyền thống đạo lý nhân ái có từ ngàn đời của dân tộc Việt Nam. Truyền thống tốt đẹp này đã và đang được nhân dân ta phát huy từ đời này sang đời khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác, mà Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương tiêu biểu nhất.

Hun đúc dũng khí để hết lòng vì tổ chức

Những đảng viên, cán bộ Công đoàn, công nhân tiêu biểu của TP HCM rất xúc động khi tham gia chuyến về nguồn, báo công dâng Bác

Song Hye Kyo phiên bản Trung biến dạng sắc đẹp vì phẫu thuật thẩm mỹ

Trương Vũ Kỳ sở hữu gương mặt sắc sảo và quyến rũ, thì giờ đây đường nét của cô lại đổi khác lạ khó lòng nhận ra.

Nữ thanh niên xung phong hai lần được gặp Bác Hồ

Để chuẩn bị cho đêm giao lưu tọa đàm kỷ niệm 65 năm Ngày Bác Hồ về thăm lực lượng vũ trang Quân khu 4 (15-6-1957 / 15-6-2022), chúng tôi có dịp gặp gỡ, trò chuyện với bà Nguyễn Thị Lân, cựu thanh niên xung phong ở Khối 13, phường Bến Thủy, thành phố Vinh, Nghệ An và được nghe kỷ niệm về 2 lần gặp Bác Hồ của bà.

Lá đơn thứ 72 và ánh sáng công lý

Vừa được công diễn buổi thứ 2, vở kịch Lá đơn thứ 72 (kịch bản Hoàng Thanh Du, đạo diễn NSND Lê Tiến Thọ, họa sĩ NSND Vương Duy Biên) đã gây tiếng vang trong giới nghệ thuật biểu diễn.

Nữ diễn viên nổi tiếng châu Á mách nhỏ 2 CÁCH dạy con đơn giản mà cực hiệu quả

Nữ diễn viên nổi tiếng cho rằng, để giúp con học hành giỏi giang, cha mẹ nên rèn luyện cho con 2 kỹ năng sau.