Triển lãm kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Người

Nhân dịp kỷ niệm 55 năm thực hiện di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hội Xuất bản Việt Nam giới thiệu hàng trăm ấn phẩm tại cuộc triển lãm diễn ra từ ngày 29/8 đến 14/9 tại thư viện cộng đồng ở quận 3, mở cửa 7-23h hàng ngày, đồng thời diễn ra trực tuyến trên một nền tảng về sách..

Bảo đảm quyền bình đẳng thực sự của phụ nữ như lời Bác dạy trong Di chúc

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm, đánh giá cao về vị trí, vai trò của người phụ nữ trong xã hội. Trước lúc đi xa, Người đã để lại bản Di chúc thiêng liêng, trong đó căn dặn toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta phải bảo đảm quyền bình đẳng thực sự của phụ nữ.

Hành trình lan tỏa giá trị di sản Hồ Chí Minh

Đối với người Việt Nam ở nước ngoài, có lẽ sau lá cờ Tổ quốc thì Bác Hồ chính là hình ảnh thân thương, thiêng liêng nhất của hai tiếng quê hương. Và dù ở bất cứ nơi đâu, được chia sẻ, giới thiệu về hình ảnh, cuộc đời, sự nghiệp và những di sản vô giá của Người với bạn bè thế giới là mong muốn của bất cứ người dân Việt Nam nào, trong đó đặc biệt có các kiều bào Việt Nam xa tổ quốc... Và chúng tôi muốn nói về một người như thế

Bác Hồ viết Di chúc - việc làm hệ trọng cho muôn đời sau

Bản Di chúc thiêng liêng, bất hủ đã tổng kết, định hướng mang tính cương lĩnh cho sự phát triển đất nước. Đó là lời dặn dò tâm huyết, những tình cảm sâu nặng với Đảng, Nhân dân và bạn bè trên thế giới của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

NSƯT Văn Tân: Học Bác qua từng vai diễn

NSƯT Văn Tân là nghệ sĩ hiếm hoi mà quá trình lao động nghệ thuật hầu như đều gắn liền với vai diễn về Bác Hồ và tên tuổi của ông được công chúng biết đến cũng nhờ vai diễn về Bác. 50 năm với hàng nghìn lần thể hiện hình tượng Bác Hồ, nhưng với ông, lần nào lên sân khấu cũng như lần đầu tiên nhập vai và luôn phải học…

Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Tầm nhìn từ lịch sử tới tương lai

Đã 55 năm kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh về với thế giới người hiền, cũng là 55 năm cả nước thực hiện và làm theo Di chúc của Người.

Ngọn đuốc soi đường

Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là ngọn đuốc soi đường cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta để thực hiện thắng lợi mục tiêu giành độc lập dân tộc, nhân dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

'Đường xoài hoa trắng nắng đu đưa'

Trong trường ca 'Theo chân Bác' của Tố Hữu có 4 câu khiến tôi thuộc từ ngay lần đầu đọc, đó là: 'Anh dắt em vào cõi Bác xưa/Đường xoài hoa trắng nắng đu đưa/Có hồ nước lặng sôi tăm cá/Có bưởi cam thơm, mát bóng dừa'.

Người cận vệ kể chuyện về Bác Hồ

Ông Nguyễn Văn Đoàn là một thành viên trong đội cận vệ bảo vệ Bác Hồ tại Phủ Chủ tịch. Trong những năm tháng được bảo vệ Bác, có những câu chuyện về Người mà ông luôn nhớ mãi.

Tự hào và trăn trở

Trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta bản Di chúc thiêng liêng, một văn kiện lịch sử cực kỳ quan trọng, kết tinh tư tưởng, văn hóa, trí tuệ, đạo đức và tâm hồn cao đẹp của Người. 55 năm nhìn lại, chúng ta có thể tự hào và tin tưởng báo cáo với Bác rằng: Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã xây dựng đất nước ta 'ngày càng đàng hoàng hơn, to đẹp hơn' như mong muốn của Người. Thế nhưng, bên cạnh đó vẫn còn nhiều điều trăn trở…

Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh - Ngọn cờ đoàn kết, dẫn dắt toàn dân tộc đi tới tương lai tươi sáng - Bài 1: Tài liệu 'Tuyệt đối bí mật'

Trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta bản Di chúc thiêng liêng, một văn kiện lịch sử cực kỳ quan trọng, kết tinh tư tưởng, văn hóa, trí tuệ, đạo đức và tâm hồn cao đẹp của bậc vĩ nhân – Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta.

Bác Hồ - Những câu chuyện và bài học

Đó là tên cuốn sách thứ năm của TS. Chu Đức Tính (nguyên Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí Minh) viết về Bác Hồ. Tác giả là một trong số không nhiều những nhà nghiên cứu chuyên sâu về Chủ tịch Hồ Chí Minh, với tâm nguyện 'nhằm chứng minh một chân lý đã được khẳng định: Chủ tịch Hồ Chí Minh là một người cộng sản mẫu mực, một lãnh tụ nói đi đôi với làm' - như tác giả đã tâm sự đầu cuốn sách.

Người thiết kế ngôi nhà sàn của Bác (Kỳ 1)

Người Việt Nam nào cũng từng lưu vào trái tim của mình hình ảnh ngôi nhà sàn của Bác trong Khu di tích quốc gia đặc biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch. Ngôi nhà sàn giữa trung tâm Thủ đô đã trở thành một trong những biểu tượng thể hiện cốt cách thanh tao, cao quý của lãnh tụ kính yêu. Bên ao cá với chỉ những loài cá bình thường trong những ao cá của dân, dưới những vòm cây xanh mướt mang hương sắc của xứ sở nhiệt đới mà vườn cây nào trong xóm làng Việt Nam cũng có, ngôi nhà của Bác cũng giản dị, đơn sơ như biết bao ngôi nhà của đồng bào trên núi rừng Việt Bắc. Thấm nhuần tinh thần của vị Cha già dân tộc, người thiết kế và chỉ huy thi công nhà sàn - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở và làm việc trong hơn một thập niên cho đến ngày Người mãi mãi về cõi vĩnh hằng là kiến trúc sư Nguyễn Văn Ninh, nhân vật trong câu chuyện mà tôi đang kể...

55 năm gìn giữ 'cõi Bác xưa'

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi xa, nhưng các tài liệu, hiện vật, di tích về Người vẫn hiện hữu và được lưu giữ ở các tỉnh, thành phố Việt Nam và nhiều nước trên thế giới. Trong đó, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, nơi Bác Hồ đã sống và làm việc liên tục suốt 15 năm cuối đời là một trong những di sản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

Hành trình 25 năm mang Di sản Hồ Chí Minh đến với cộng đồng

Xuất phát từ ý tưởng cách đây 25 năm, Tủ sách Di sản Hồ Chí Minh không ngừng cải tiến, thay đổi để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của bạn đọc.

Bác với tình yêu thiên nhiên

Khi về sống và làm việc tại Phủ Chủ tịch, Bác vẫn dành thời gian nghỉ ngơi để trồng và chăm sóc cây cối. Năm 1955, đồng bào miền Nam gửi tặng Bác cây vú sữa, chính tay Bác tự trồng và chăm sóc. Mùa đông giá rét, Bác quấn rơm cho cây ấm và đắp thêm bùn vào gốc cây. Chung quanh nơi Bác ở, cây xanh được phủ kín tạo bóng xanh mát. Nhiều loại cây ăn quả như xoài, nhãn, cam, bưởi được trồng tại các mảnh đất trống quanh nơi Bác ở. Các loại hoa trồng quanh ngôi nhà sàn tỏa hương thơm ngào ngạt.

Chủ tịch Hồ Chí Minh với những ngày sinh nhật

Nhìn lại tất cả các mốc kỷ niệm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1946 đến năm 1969, chúng ta nhận thấy: Người luôn đón sinh nhật bằng sự cần mẫn làm việc. Người cũng luôn tránh mọi sự chúc tụng bằng cách không có mặt ở nhà.

Dũng sĩ Phạm Ngọc Tuấn vinh dự được gặp Bác Hồ

Tôi hoàn toàn bất ngờ khi biết trong đoàn Anh hùng Dũng sĩ miền Nam vinh dự được thăm Bác Hồ năm 1969 có ông Phạm Ngọc Tuấn - Dũng sĩ của Trung đoàn 6 thuộc Quân khu Trị Thiên.

'Vua phá bom' 4 lần được gặp Bác

Năm tháng có thể xóa nhòa nhiều thứ nhưng với cựu binh Cao Xuân Thọ, ký ức Điện Biên luôn sống mãi trong ông

149 dự án tranh giải cuộc thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh

149 dự án của học sinh trung học trên cả nước đã tham gia tranh giải tại cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia năm học 2023-2024.

Gặp mặt 8 học sinh tham dự Cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia

Chiều 18/3, Sở GD&ĐT tổ chức gặp mặt 8 học sinh, tác giả của 4 dự án tham dự Cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia năm học 2023 – 2024.

8 học sinh Hà Nội dự thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia

Học sinh Thủ đô đóng góp 4/149 dự án của học sinh cả nước tham dự cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia sắp diễn ra.

Những kỷ niệm sâu sắc về Chủ tịch Lê Quang Đạo

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Lần đầu tiên tôi được trực tiếp làm việc với anh Lê Quang Đạo là những tháng cuối năm 1982 và quý I.1983, khi Đảng đoàn Mặt trận được giao nhiệm vụ giúp Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa V) chuẩn bị Chỉ thị 'Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong giai đoạn mới'. Lúc đó, anh được Ban Bí thư phân công thay anh Xuân Thủy phụ trách công tác Dân vận - Mặt trận, còn tôi là thành viên của bộ phận soạn thảo Chỉ thị.

Hai bài thơ cuối cùng của Bác

LTS: Nhà văn Xuân Ba, nguyên phóng viên Báo Tiền phong, là người thân thiết với ông Vũ Kỳ, cố Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí Minh và là người từng nhiều năm làm thư ký của Bác Hồ nên được chứng kiến nhiều câu chuyện đời thường của Bác. Nhân dịp Xuân Giáp Thìn, ông gửi Chuyên đề ANTG Giữa tháng - Cuối tháng bài viết này, xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Tháng ngày bên Bác

Thiếu tướng Phan Văn Xoàn, nguyên Tư lệnh Bộ Tư lệnh Cảnh vệ sinh năm 1924, tham gia Cách mạng từ năm 1940, khi mới 16 tuổi. Ông hoạt động trong lực lượng Công an từ năm 1953 đến khi nghỉ hưu - năm 1992. Niềm hạnh phúc lớn lao, phần thưởng lớn nhất của đời ông là được trực tiếp làm cảnh vệ bảo vệ Bác Hồ trong suốt gần 10 năm cuối đời của Bác (1960-1969).

Tết kháng chiến đầu tiên của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Tết sắp đến, Bác viết thư dặn đồng chí Hoàng Hữu Nam, Thứ trưởng Bộ Nội vụ: '...Chú chuẩn bị khai mạc một cuộc họp Hội đồng Chính phủ'. Chiều 30 Tết Đinh Hợi (21/1/1947), Hội đồng Chính phủ họp tại Phủ Quốc Oai - Hà Đông.

Cho cả muôn đời một khúc ca

Từ năm 1965, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường chọn một ngày đẹp trời trong dịp kỷ niệm ngày sinh của mình, khi sức khỏe còn rất tốt và trí tuệ minh mẫn, để viết những lời căn dặn cho toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta. Mặc dù Người chỉ 'để lại mấy lời' và 'chỉ nói tóm tắt vài việc thôi' nhưng bản di chúc là văn kiện lịch sử vô giá, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.

Con đường vào Nam

Các tư liệu, hình ảnh, hiện vật trưng bày tại Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh tái hiện tương đối đầy đủ thân thế và sự nghiệp cách mạng của Đại tướng, về quê hương Thừa Thiên Huế, về quá trình xây dựng quân đội, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và công cuộc đấu tranh thống nhất đất nước. Trong đó, có những hiện vật gốc như chiếc cặp da, đôi giày da, mũ da là những vật dụng được Đại tướng sử dụng để cải trang thành nhà tư sản trên con đường vào Nam nhận nhiệm vụ.

Hồi ức của người cảnh vệ năm xưa về những lần gặp Bác Hồ

'Trong suốt thời gian tôi làm cảnh vệ, có rất nhiều tua gác, nhiều chuyến bảo vệ Bác và cán bộ cao cấp của Đảng, Nhà nước đi công tác, nhưng tôi không thể quên được những lần vinh dự gặp và trực tiếp chuyện trò cùng Bác...'

Sáng tác sư

Ta thường lo lắng sự độc hại của mặt trái internet với những nền tảng lan tỏa nhanh như Tiktok, Facebook… Nhưng đó mới là về nền tảng, chỉ là huyết mạch lan tỏa nội dung, còn nội dung gốc thì quản lý làm sao? Những nội dung có dụng ý xấu từ ngoài biên giới đã đành, đằng này nhiều thông tin sai lệch lại do các 'chuyên gia' ăn lương nhà nước thì mới là chuyện khó tin nhưng có thật.

Bồi hồi, xúc động với ca khúc 'Bên tượng đài Bác Hồ'

'Bên tượng đài Bác Hồ' là một trong những bài hát viết về Bác Hồ được nhiều người yêu thích. Sự thành công này có lẽ khởi nguồn từ tình cảm của nhạc sĩ từ những lần ông được gặp Bác.

'Chìa khóa' để giáo dục tiểu học phát triển bền vững

Đến nay, Thái Nguyên đã đạt phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3. Đây chính là 'chìa khóa' để nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học.

Kiên trì mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học

Trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, năm học 2022-2023, ngành Giáo dục Thái Nguyên chủ động đổi mới nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ cả về cơ sở vật chất, chất lượng giáo dục mũi nhọn và giáo dục đại trà.

Trường học miền núi đảm bảo cơ sở vật chất cho năm học mới

Bước vào năm học mới, các trường học trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đang tích cực chuẩn bị các điều kiện, đặc biệt là vùng DTTS và miền núi.

Vùng cao Võ Nhai sẵn sàng bước vào năm học mới

Để chuẩn bị các điều kiện tốt nhất cho năm học 2023 - 2024, đến thời điểm này các trường trên địa bàn huyện vùng cao Võ Nhai đã cơ bản hoàn tất chuẩn bị cơ sở vật chất, tập huấn cho đội ngũ giáo viên, tuyển sinh… sẵn sàng đón chào năm học mới.

Báo chí thấm sâu lời dạy của Người...

Báo chí cách mạng Việt Nam tự hào khi có Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt nền móng, vun đắp và xây dựng.

Sọt vải biếu Bác

Câu chuyện này ghi theo lời kể của ông Vũ Kỳ, Thư ký của Bác Hồ, nhân chuyến đi trồng cây lưu niệm của Đoàn cán bộ Tỉnh ủy Hải Hưng tại Phủ Chủ tịch, kỷ niệm 10 năm Bác đi xa.

Sọt vải biếu Bác

Câu chuyện này ghi theo lời kể của ông Vũ Kỳ, Thư ký của Bác Hồ, nhân chuyến đi trồng cây lưu niệm của Đoàn cán bộ Tỉnh ủy Hải Hưng tại Phủ Chủ tịch, kỷ niệm 10 năm Bác đi xa.

Con trai của nữ diễn viên nổi tiếng bị bạn đánh, cách cô 'đánh tiếng' với giáo viên được khen

Sau khi 'đánh tiếng' với giáo viên, Hoắc Tư Yến cũng có một số hành động thiết thực giúp con trai mạnh mẽ hơn.

Lời Bác năm xưa: 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng

... Đặc biệt, ở câu thứ 5, Bác thêm chữ 'Khiêm tốn' vì đức khiêm tốn sẽ giúp các em tiến bộ mãi

Nhớ lời Bác dạy: 'Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau'

Tháng 5 năm 1980, nhân dịp kỷ niệm 90 năm Ngày sinh Bác Hồ, Bộ Tư lệnh Quân khu 4 mời ông Vũ Kỳ là thư ký lâu năm của Người đến nói chuyện với cán bộ khối cơ quan Bộ Tư lệnh về chủ đề Bác Hồ viết Di chúc. Tôi may mắn được tham dự sự kiện hiếm hoi ấy.