Diễn ra từ ngày 17-19/01, Hội thảo Phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TP Hồ Chí Minh do UBND TP Hà Nội và UBND TP Hồ Chí Minh đồng tổ chức, được các chuyên gia trong nước và quốc tế đề xuất nhiều cơ chế hữu ích nhằm phát triển hệ thống đường sắt đô thị (ĐSĐT).
Ngày 17/1, UBND TP Hà Nội và UBND TP HCM phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học về 'Phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TP HCM', cùng sự tham gia của các chuyên gia, tổ chức quốc tế hàng đầu trong lĩnh vực đường sắt đô thị trên thế giới.
Tiến độ triển khai 18 tuyến đường sắt đô thị từ nay đến năm 2050 ở Hà Nội và TP.HCM quá chậm chạp đang đòi hỏi những cơ chế đột phá, vượt trội cho hai trung tâm kinh tế chính trị lớn nhất cả nước.
GS. Vũ Minh Khương đưa ra con số tắc nghẽn giao thông mỗi năm, Hà Nội và TPHCM tổn thất ước tính tối thiểu lên đến 2-3 tỷ USD mỗi thành phố. Ông Khương cho rằng Hà Nội và TPHCM cần coi phát triển đường sắt đô thị là ngành đặc biệt chiến lược, không thua kém ngành bán dẫn.
Lãnh đạo thành phố Hà Nội và TP Hồ Chí Minh sẽ cùng đề xuất Trung ương cho phép được thực hiện các cơ chế đặc thù, vượt trội để phát triển đường sắt đô thị cũng như phát triển kinh tế.
Chuyên gia cho rằng định hướng hoàn chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đến năm 2035 với quy hoạch phê duyệt khoảng 200km mỗi thành phố chỉ khả thi nếu được thực hiện với tư duy mới, thực sự đột phá, một khung khổ pháp lý mới được 'may đo' riêng cho hai thành phố.
Muốn phát triển đường sắt đô thị tại Hà Nội và Tp.HCM như mục tiêu đã định cần phải có tư duy mới thực sự đột phá và một khung pháp lý mới, được 'may đo' riêng.
Nhiệm vụ phát triển 200km đường sắt đô thị tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh sẽ khả thi nếu được thực hiện với tư duy mới, thực sự đột phá, một khung khổ pháp lý mới được 'may đo' riêng cho hai thành phố.
Tại hội thảo khoa học về phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TP.HCM diễn ra sáng nay, nhiều chuyên gia đã hiến kế phát triển hệ thống đường sắt đô thị ở hai thành phố lớn nhất nước.
Sáng 17/1, tại Hội thảo phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TP Hồ Chí Minh do UBND TP Hà Nội và UBND TP Hồ Chí Minh đồng tổ chức diễn ra phiên chuyên đề Tổng quan phát triển đường sắt đô thị tại TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh theo mô hình TOD. Các chuyên gia trong nước và quốc tế đã có các tham luận tổng quan về TOD và Quy hoạch TOD, đề xuất nhiều cơ chế hữu ích nhằm phát triển hệ thống đường sắt đô thị tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
Nếu không chú trọng phát triển đường sắt đô thị sẽ gây ra những tổn thất rất lớn và không ngừng tăng lên. Việt Nam cần coi đây là ngành đặc biệt chiến lược...
Các chuyên gia cho rằng, để thực hiện mục tiêu xây dựng hệ thống đường sắt đô thị 400km vào năm 2035, cần phải 'cởi bỏ chiếc áo' cơ chế vốn đang chật hẹp như hiện tại.
Mỗi người Việt Nam ở nước ngoài đều có cách thể hiện tình yêu đất nước khác nhau, tùy vào điều kiện, hoàn cảnh cá nhân.
Xây dựng cơ chế ưu đãi, khuyến khích, thúc đẩy trái phiếu xanh, vận hành thị trường tín chỉ carbon… là những giải pháp để đẩy nhanh quá trình chuyển dịch xanh cho doanh nghiệp.
Trong kỷ nguyên tăng trưởng mới, để Việt Nam trở thành nước phát triển, có thu nhập cao và không còn dựa vào cơ chế 'phá rào' thì nòng cốt là năng suất phải tăng nhanh.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH-CN) phối hợp với các bộ, ngành Trung ương, các địa phương tổ chức Diễn đàn Năng suất Quốc gia năm 2023 với chủ đề 'Đẩy nhanh công cuộc phát triển của Việt Nam với động lực năng suất' nhằm thúc đẩy thực hiện kế hoạch cải thiện năng suất quốc gia của Chính phủ.
Ngày 12/12, tại Hà Nội, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Bộ Khoa học và Công nghệ) tổ chức Diễn đàn Năng suất quốc gia năm 2023 với chủ đề 'Đẩy nhanh công cuộc phát triển của Việt Nam với động lực năng suất'.
Theo các chuyên gia, Việt Nam cần thúc đẩy tư duy năng suất; xây dựng phong trào cải thiện năng suất quốc gia phù hợp với bối cảnh mới, kết hợp tái cấu trúc nội dung của các chương trình năng suất.
Chiều 12/12, diễn ra phiên toàn thể Diễn đàn Năng suất Quốc gia năm 2023 với chủ đề 'Đẩy nhanh công cuộc phát triển của Việt Nam với động lực năng suất'.
Theo Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt, Diễn đàn năng suất quốc năm 2023 với chủ đề 'Đẩy nhanh công cuộc phát triển của Việt Nam với động lực năng suất' nhằm thúc đẩy thực hiện kế hoạch cải thiện năng suất quốc gia của Chính phủ và thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm về các giải pháp nâng cao năng suất phù hợp với bối cảnh trong nước cũng như quốc tế.
Cùng với các kênh tìm việc làm qua giới thiệu, website tuyển dụng, website doanh nghiệp, kênh quảng cáo online, hội chợ xúc tiến việc làm, thì mạng xã hội đã trở thành kênh tìm kiếm việc làm ưa thích nhất của người lao động.
Phát triển bền vững, trong đó lấy tăng trưởng xanh làm cốt lõi, đã được cộng đồng quốc tế xác định như một sự lựa chọn khôn ngoan nhất, đầy hứa hẹn nhưng cũng không dễ dàng trên con đường tương lai của nhân loại.
Ngày 16/12, Trường Đại học Văn Lang tổ chức hội thảo kỷ niệm 300 ngày sinh của Nhà kinh tế học Adam Smith.
Trong bối cảnh kỷ niệm 300 năm ngày sinh của nhà kinh tế học Adam Smith, Trường Đại học Văn Lang tổ chức sự kiện học thuật quan trọng với chủ đề 'Những tư tưởng vượt thời gian của 'cha đẻ' của kinh tế học' vào ngày 16.12 tới.
Tọa đàm là hoạt động thiết thực, đóng góp vào các hoạt động kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao và 10 năm quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam-Singapore.
Theo các chuyên gia, bối cảnh khó khăn là một cơ hội để Việt Nam nhận ra các điểm yếu. Nếu không có những thay đổi căn bản tạo động lực cho giai đoạn mới, Việt Nam khó có thể duy trì được mức tăng trưởng 6,5% mà Quốc hội đặt ra cho các năm tiếp theo.
Việt Nam là một trong những quốc gia trong khu vực sớm tiếp cận với các mô hình tăng trưởng xanh, nhưng cũng đang gặp phải bài toán nan giải về tính bao trùm của chuyển dịch xanh.
Tăng trưởng xanh hướng tới sự thịnh vượng về kinh tế, bền vững về môi trường và công bằng về xã hội không chỉ là lựa chọn tất yếu, mà còn là cơ hội để Việt Nam trở thành quốc gia tiên phong trong khu vực.
Việt Nam đang gặp phải bài toán nan giải về tính bao trùm của Chuyển dịch Xanh, trong đó cấp độ địa phương, doanh nghiệp và người dân còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, đặc biệt sau đại dịch COVID-19.
Đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế xanh hơn, ít carbon hơn và tuần hoàn nhưng đảm bảo tính bao trùm, toàn diện là vấn đề vừa cơ bản, dài hạn, vừa mang tính thời sự, cấp bách.
PGS, TS. Vũ Minh Khương, Trường Chính sách công Lý Quang Diệu - Singapore cảnh báo, không nỗ lực chuyển đổi xanh, sức cạnh tranh thu hút đầu tư và xuất khẩu của Việt Nam sẽ suy giảm.
'Việt Nam đang trong quá trình trở thành đất nước phát triển, công nghiệp hiện đại gắn với tăng trưởng xanh, do vậy phải giám sát và kiềm tỏa 'Con Voi đen' cho nền kinh tế và kiểm soát tác động của 'Thiên Nga đen', PGS Vũ Minh Khương, Giảng viên cao cấp Trường Chính sách công Lý Quang Diệu (Đại học Quốc gia Singapore) nhấn mạnh.
Tăng trưởng xanh là chìa khóa then chốt cho phát triển bền vững, đảm bảo sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và bảo vệ, giữ gìn môi trường.
Tính đến năm 2021, tổng sản phẩm trên địa bàn bình quân đầu người của các vùng kinh tế có sự phát triển không đồng đều, kéo theo đó năng suất lao động cũng phân cực mạnh, tỉnh có năng suất lao động ở mức rất cao như Bà Rịa - Vũng Tàu đạt tới hơn 560 triệu đồng/người/năm.
Sáng 30/11, tại Hà Nội, Học viện Chính sách và Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) phối hợp cùng Tạp chí Kinh tế và Dự báo tổ chức 'Diễn đàn quốc gia về phát triển bền vững Việt Nam 2023' với chủ đề Hội thảo khoa học quốc gia 'Thúc đẩy chuyển dịch xanh, bao trùm ở Việt Nam'.
Ngày 30-11, Học viện Chính sách và Phát triển phối hợp với Tạp chí Kinh tế và dự báo (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tổ chức Diễn đàn quốc gia về phát triển bền vững Việt Nam 2023 với chủ đề 'Thúc đẩy chuyển dịch xanh, bao trùm ở Việt Nam'.
Sáng 30/11, tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Học viện Chính sách và Phát triển phối hợp cùng Tạp chí Kinh tế và Dự báo tổ chức 'Diễn đàn quốc gia về phát triển bền vững Việt Nam 2023' với chủ đề Hội thảo khoa học quốc gia 'Thúc đẩy chuyển dịch xanh, bao trùm ở Việt Nam'.
Theo GS, TS Giang Thanh Long - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, dù nền kinh tế có đi theo hướng nào thì việc bảo đảm an sinh xã hội, đặc biệt là an sinh thu nhập phải là trụ cột quan trọng trong tăng trưởng và phát triển bao trùm.
Năm 2023, Chính phủ ký quyết định phê duyệt Chiến lược quốc gia về thu hút, trọng dụng nhân tài đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đương nhiên, một chiến lược quốc gia là để hướng tới lâu dài, chưa thể nhìn thấy kết quả ngay lập tức. Nhưng muốn có nguồn lực nhân tài được thu hút, trọng dụng cho tương lai, phải có giải pháp thực hiện từ sớm.
Những cơ chế, chính sách mang tinh thần kiến tạo, đúng, trúng, kịp thời và những hành động cụ thể, quyết liệt của cả hệ thống chính trị đã tạo động lực mới để khâu đột phá hạ tầng tăng tốc.
Các doanh nghiệp châu Âu có những đánh giá tích cực hơn đối với môi trường kinh doanh Việt Nam sau một năm đầy biến động.
Thúc đẩy tiêu dùng, đầu tư công và phối hợp tốt giữa chính sách tiền tệ và tài khóa là những vấn đề được các chuyên gia lưu ý nhằm đưa nền kinh tế vượt qua những 'cơn gió ngược'.
Theo PGS.TS Vũ Minh Khương, Việt Nam đã mạnh lên sau đại dịch COVID-19, niềm tin tăng lên rất mạnh mẽ, một chân trời mới đang mở ra, Việt Nam đang đứng trước ngưỡng cửa của một kỷ nguyên có thể cất cánh trở thành quốc gia phát triển trong thời gian tới