Tuy 2 tháng đầu năm 2023, cán cân thương mại đạt xuất siêu, song kim ngạch xuất khẩu của hầu hết nhóm hàng đều giảm, trong đó nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực giảm tới 2 con số so với cùng kỳ năm trước. Thực tế này đặt ra yêu cầu cần triển khai các giải pháp mạnh hơn nữa để chặn đà giảm tốc xuất khẩu.
Ngày 8/3, tại TP Hồ Chí Minh, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công thương) phối hợp với Sàn thương mại điện tử Alibaba.com (TMĐT Alibaba.com) tổ chức Hội nghị định hướng chiến lược kinh doanh trên nền tảng số trong thời kỳ VUCA (thời kỳ VUCA dùng để nói về thế giới đa cực).
Số liệu hiện tại của Alibaba có khoảng 50% nhà xuất khẩu từ Việt Nam đang 'có hạng sao cao', thể hiện xu hướng doanh nghiệp Việt đầu tư vào thương mại điện tử theo chiều sâu ngày càng nhiều.
Trong thời kỳ VUCA, các mô hình kinh doanh mới, đặc biệt là thương mại điện tử cần được áp dụng nhiều hơn. Đây cũng là giải pháp hữu hiệu giúp tiết giảm chi phí để vượt qua khó khăn hiện nay...
Trong bối cảnh thị trường truyền thống suy giảm nhu cầu vì tác động của lạm phát, rõ ràng việc tiếp cận được các kênh thương mại điện tử xuyên biên giới sẽ có ý nghĩa rất lớn. Mặc dù vậy, Nhà nước cần có thêm các giải pháp, nhất là nguồn lực để hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia vào kênh bán hàng này.
Ngày 1.3, tại Hà Nội, Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công thương phối hợp với Sàn thương mại điện tử Alibaba.com (TMĐT Alibaba.com) tổ chức Hội nghị Định hướng chiến lược kinh doanh trên nền tảng số trong thời kỳ thế giới biến động không ngừng. Hội nghị thu hút gần 300 đại biểu từ các đơn vị, tổ chức xúc tiến thương mại, doanh nghiệp.
là chủ đề của Hội nghị do Cục Xúc tiến thương mại - Bộ Công Thương phối hợp với Sàn thương mại điện tử Alibaba.com (TMĐT Alibaba.com) tổ chức ngày 1/3 tại Hà Nội.
Trong thế giới 'đa cực' với nhiều biến động khó lường, bản thân các doanh nghiệp (DN) phải có các bước chuẩn bị tương ứng, trong đó các mô hình kinh doanh mới, đặc biệt là thương mại điện tử (TMĐT) cần được áp dụng nhiều hơn. Đây cũng là giải pháp hữu hiệu giúp DN tiết giảm chi phí để vượt qua khó khăn hiện nay.
Sản phẩm từ các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam luôn được đối tác nước ngoài đánh giá cao về chất lượng thành phẩm, kỹ năng xuất khẩu cũng như dịch vụ chăm sóc khách hàng.
Nhiều DN Việt Nam đã và đang tăng đầu tư vào ứng dụng công nghệ số, nâng cao năng lực xuất khẩu, kỹ năng bán hàng xuyên biên giới nhằm tăng trưởng doanh thu trong giai đoạn khó khăn.
Hiện 50% nhà xuất khẩu từ Việt Nam đang ở mức xuất khẩu hạng sao cao. Điều này thể hiện xu hướng đầu tư theo chiều sâu ngày càng nhiều hơn của doanh nghiệp Việt Nam vào thương mại điện tử.
Ngày 01/03, tại Hà Nội, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) phối hợp với Sàn thương mại điện tử Alibaba.com (TMĐT Alibaba.com) tổ chức Hội nghị Định hướng chiến lược kinh doanh trên nền tảng số trong thời kỳ VUCA.
Mục tiêu số hóa các hoạt động xúc tiến thương mại đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong công tác xúc tiến là một nội dung quan trọng trong chủ trương xây dựng chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
Ngày 1-3, tại Hà Nội, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) phối hợp Sàn thương mại điện tử Alibaba.com (TMĐT Alibaba.com) tổ chức Hội nghị Định hướng chiến lược kinh doanh trên nền tảng số trong thời kỳ thế giới biến động không ngừng. Hội nghị thu hút gần 300 đại biểu từ các đơn vị, tổ chức xúc tiến thương mại, doanh nghiệp.
Ngày 1/3/2023, Bộ Công Thương phối hợp với Alibaba.com tổ chức Hội nghị Định hướng chiến lược kinh doanh trên nền tảng số trong thời kỳ VUCA.
Phát triển thương mại điện tử sẽ tạo điều kiện cho các sản phẩm Việt, sản phẩm OCOP, sản phẩm địa phương... vươn xa, hội nhập kinh tế quốc tế.
Ngày 20/9, Cục Xúc tiến thương mại đã phối hợp tổ chức 'Khóa tập huấn kỹ năng kinh doanh trên nền tảng số, phát triển kinh tế tập thể và hợp tác xã'.
Trong khuôn khổ Triển lãm quốc tế chuyên ngành Thực phẩm Việt Nam đang diễn ra, chuỗi sự kiện chia sẻ về chủ đề thương mại điện tử (TMĐT) do Alibaba.com tổ chức đã giúp các DN có những giải pháp áp dụng tiếp thị kỹ thuật số vào kinh doanh trực tuyến.
Câu chuyện ùn ứ hàng hóa tại cửa khẩu có lẽ chưa thể giải quyết triệt để khi Trung Quốc vẫn theo đuổi chính sách 'Không COVID-19'.
Ước tính trung bình cứ mỗi phút có 14 sản phẩm Việt Nam được bán ra trên sàn thương mại điện tử Amazon.
Từ công tác dân vận, sự vào cuộc của chính quyền địa phương cùng ý thức tự giác của các cơ sở, tình trạng ô nhiễm từ sản xuất bún tại xã Hà Hải (Hà Trung) đã cơ bản được giải quyết, không còn gây bức xúc trong dư luận.