Thủ tục cấp giấy phép cho lao động nước ngoài có gì mới?

Chỉ cần cấp một giấy phép, nêu rõ địa điểm thì lao động người nước ngoài có thể làm việc bất cứ nơi nào trên lãnh thổ Việt Nam

Nhiều điểm mới về quản lý lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam

Chính phủ vừa ban hành nghị định liên quan đến việc quản lý người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam và người Việt Nam làm việc cho các doanh nghiệp, tổ chức nước ngoài với nhiều điểm mới đáng chú ý.

Cục trưởng Cục Việc làm: Tạo cơ chế thông thoáng nhất trong cấp giấy phép cho lao động nước ngoài

Trong quá trình xây dựng các quy định về pháp luật sẽ cân đối bổ sung lẫn nhau giữa lực lương lao động trong nước và nước ngoài làm việc tại Việt Nam, nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp có sử dụng lao động nước ngoài, nhưng không vi phạm quản lý nhà nước - lãnh đạo Cục Việc làm (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) cho biết .

Đơn giản hóa thủ tục quản lý lao động nước ngoài tại Việt Nam

Nghị định số 70/2023/NĐ-CP với nhiều điểm mới kỳ vọng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sử dụng lao động nước ngoài tại Việt Nam.

Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sử dụng lao động nước ngoài tại Việt Nam

Chiều 16/10, tại Hà Nội, Cục Việc làm (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) phối hợp Eurocharm (Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam) tổ chức Hội nghị phổ biến Nghị định 70/2023/NĐ-CP ngày 18/9/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 152/2020/NĐ-CP ngày 30/12/2020 của Chính phủ quy định về người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam và tuyển dụng, quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam (có hiệu lực từ ngày 18/9/2023).

Giao dịch việc làm phải minh bạch

Tọa đàm về phát triển sàn giao dịch việc làm (GDVL) vừa được Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB-XH) tỉnh Bình Dương, Công ty TNHH Cung ứng nhân lực Nhân Kiệt (TP HCM) phối hợp tổ chức đã chỉ ra những hạn chế, bất cập trong hoạt động của sàn GDVL.

Cần có hành lang pháp lý rõ ràng cho sàn giao dịch việc làm

Việc biến đổi thị trường lao động diễn ra mạnh mẽ hiện nay đã dẫn đến sự biến động lớn về lao động, việc làm trên địa bàn tỉnh cũng như cả nước. Điều này đòi hỏi các cơ quan, đơn vị, ban ngành cần nâng cao hơn nữa trách nhiệm trong việc giải quyết việc làm, kết nối cung - cầu lao động. Trong đó, rất cần một hệ thống hành lang pháp lý rõ ràng để tạo điều kiện cho nhiệm vụ giải quyết việc làm hoạt động thuận lợi và hiệu quả.

Cần hành lang pháp lý cho sàn giao dịch việc làm

Ngày 12-8, tại trường Đại học Thủ Dầu Một, Cục Việc làm Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Bình Dương, Công ty TNHH Cung ứng nhân lực Nhân Kiệt tổ chức tọa đàm về phát triển hệ thống sàn giao dịch việc làm.

TÌM VIỆC LÀM NGÀY CÀNG KHÓ, VÌ SAO? (*): Mờ nhạt vai trò chủ công

Có thực tế đáng quan ngại là dù số người thất nghiệp không nhỏ nhưng ít ai tìm đến các trung tâm giới thiệu việc làm

Lo việc làm cho người lao động

Thị trường lao động, cơ hội việc làm và thu nhập cho người lao động đã trở thành vấn đề cấp bách trong bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn.

Tuyên truyền về sàn giao dịch việc làm một cách sâu rộng

Ông Vũ Trọng Bình - Cục trưởng Việc làm cho biết, để góp phần giải quyết việc làm, song song với công tác giải quyết chính sách bảo hiểm thất nghiệp hiệu quả, nhanh chóng cho người lao động, các trung tâm dịch vụ việc làm cần tiếp tục tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền về sàn giao dịch việc làm một cách sâu rộng, vận động người có nhu cầu tìm việc, học nghề tham gia tư vấn và giao dịch việc làm tại địa phương.

Lao động ngành dệt may, da giày bị ảnh hưởng mạnh nhất bởi làn sóng cắt giảm

Những tháng đầu năm 2023, số lao động trong các doanh nghiệp bị ảnh hưởng việc làm là hơn 509.900 người, trong đó nhóm lao động ngành dệt may bị ảnh hưởng lớn nhất với hơn 68.700 người, tiếp đến là da giày, sản xuất linh kiện và sản phẩm điện tử, theo Bộ trưởng Đào Ngọc Dung…

Cải thiện thủ tục cấp phép lao động để hút đầu tư

Các doanh nghiệp, hiệp hội kiến nghị tháo gỡ thủ tục cấp giấy phép lao động để nhà quản lý, chuyên gia nước ngoài vào Việt Nam làm việc thuận lợi hơn.

Hội nghị đối thoại giấy phép lao động và kiến nghị sửa đổi Nghị định 15

Hội nghị đối thoại EuroCham với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về giấy phép lao động và kiến nghị sửa đổi Nghị định 15 vừa diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh.

Giấy phép lao động khắt khe, rườm rà đang cản trở đầu tư vào Việt Nam

Các doanh nghiệp kiến nghị cần sớm tháo gỡ thủ tục cấp giấy phép lao động để nhà quản lý, chuyên gia nước ngoài vào Việt Nam làm việc, chuyển giao kĩ thuật thuận lợi.

EuroCham kiến nghị bỏ hạn chế số lần gia hạn giấy phép với lao động nước ngoài

Theo EuroCham, một trăn trở được các doanh nghiệp đề cập nhiều là nhu cầu loại bỏ hạn chế về số lần được gia hạn giấy phép lao động nước ngoài. Theo quy định hiện hành, chỉ một lần gia hạn được cho phép, dẫn đến việc người nộp đơn phải làm lại toàn bộ quy trình đăng ký sau một thời gian ngắn.

Giới thiệu hơn 7.500 vị trí trong Ngày hội việc làm TT-Huế

Nhiều chỉ tiêu tuyển dụng việc làm của các doanh nghiệp đã được giới thiệu tại 'Ngày hội việc làm tỉnh Thừa Thiên – Huế'.

Hướng đến xây dựng Thừa Thiên - Huế trở thành trọng điểm số hóa dữ liệu việc làm

Ngày 20/5, tại Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh Thừa Thiên - Huế, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh tổ chức khai mạc Ngày hội Việc làm, tư vấn tuyển sinh năm 2023.

Hơn 8.500 người tham gia ngày hội việc làm và tư vấn tuyển sinh

Sáng 20/5, tại Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh (41A Hùng Vương, TP. Huế) Sở LĐ-TB&XH tổ chức Ngày hội việc làm, tư vấn nghề nghiệp năm 2023. Đến dự Ngày hội này có ông Nguyễn Thanh Bình, UVTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh và Vũ Trọng Bình, Cục trưởng Cục việc làm, Bộ LĐ-TB&XH, cùng đại diện lãnh đạo các sở, ngành, tổ chức, đơn vị liên quan.

Thị trường lao động khởi sắc

Thị trường lao động, việc làm đang có sự phục hồi khi nhu cầu tuyển dụng và tìm kiếm việc làm đều tăng

Nhiều nội dung về chính sách bảo hiểm thất nghiệp cần sửa đổi

Một trong những nội dung trọng tâm của hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Việc làm (sửa đổi) là các quy định liên quan đến bảo hiểm thất nghiệp. Sửa đổi chính sách này cần phù hợp định hướng sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội và chủ trương bỏ mức lương cơ sở theo Nghị quyết số 27-NQ/TW.

Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) chú ý đến nhóm lao động không chính thức

Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) đang được Cục Việc làm, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, xây dựng đã cập nhật thêm nhiều quy định mới, trong đó đáng chú ý như các quy định liên quan đến nhóm lao động không chính thức, không có giao kết lao động, chính sách bảo hiểm thất nghiệp...

Công nhân về quê làm việc

Đón đầu xu hướng, nhiều doanh nghiệp tại TP HCM đã mở nhà máy ở các tỉnh và khuyến khích công nhân về quê làm việc

Nâng cao chất lượng truyền thông về việc làm

Trong thời gian tới, công tác truyền thông về lĩnh vực việc làm cần tập trung vào các nội dung như: quản lý, quản trị thị trường lao động-việc làm, bảo hiểm thất nghiệp cũng như hệ thống thông tin dịch vụ việc làm công… Đặc biệt, cũng cần chú trọng tới các nội dung về dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).

Gỡ 'điểm nghẽn' cung - cầu lao động - Bài 3: Phát huy vai trò các trung tâm dịch vụ việc làm (Tiếp theo và hết)

Vấn đề quan trọng hiện nay để giải quyết bài toán thiếu-thừa lao động là cơ quan chức năng và các địa phương cần tăng cường các giải pháp kết nối để cung-cầu lao động gặp nhau. Theo đó, cơ quan chức năng phải có biện pháp tổ chức thu thập thông tin, đánh giá về thực trạng sử dụng và nhu cầu tuyển dụng lao động của doanh nghiệp, đưa ra các dự báo, cung cấp thông tin thuận lợi, kịp thời đến người lao động (NLĐ); cùng với đó, phải chú trọng, phát huy được vai trò các trung tâm dịch vụ việc làm.

Thiếu lao động, khó thu hút đầu tư

Thực trạng người lao động rời các tỉnh, thành phố lớn, về quê làm ăn sinh sống được nhìn nhận là xu thế tất yếu trong bối cảnh có thêm khu công nghiệp ở các địa phương. Tuy nhiên, về lâu dài, việc này sẽ khiến các tỉnh như TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai đối mặt với vấn đề thiếu hụt lao động, đặc biệt là lao động có tay nghề.

Kết nối các phiên giao dịch việc làm trực tuyến ra toàn quốc

Sau những phiên giao dịch việc làm trực tuyến Hà Nội đã triển khai, tới đây Cục Việc làm (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) sẽ mở rộng chương trình thí điểm công cụ quản lý, điều hành sàn giao dịch việc làm trực tuyến để thực hiện phiên giao dịch việc làm kết nối giữa các tỉnh, thành phố trong cả nước.

Tăng cơ hội việc làm cho người lao động

Nếu như trước kia, muốn tìm việc, người lao động phải đến tận trung tâm dịch vụ việc làm mới có thể gặp và kết nối với doanh nghiệp, thì nay, bối cảnh của nền kinh tế số đã khác. Kinh tế số giúp doanh nghiệp và người lao động có thể kết nối với nhau kể cả cách xa hàng nhìn cây số.

Sàn việc làm trực tuyến: Doanh nghiệp và người lao động được kết nối với chi phí thấp nhất

Hệ thống sàn giao dịch việc làm trực tuyến trên toàn quốc sẽ được thiết kế với mục tiêu đảm bảo quyền lợi của người lao động là trên hết, sự tham gia của doanh nghiệp và người lao động vào thị trường sẽ đơn giản với chi phí thấp nhất, theo lãnh đạo Cục Việc làm…

Triển khai thí điểm công cụ quản lý điều hành sàn giao dịch việc làm trực tuyến kết nối toàn quốc

Chiều 23/3, tại Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội, Cục trưởng Cục Việc làm chủ trì khai mạc phiên giao dịch việc làm kết nối 10 tỉnh, thành phố. Phiên giao dịch này kết hợp triển khai thí điểm công cụ quản lý điều hành sàn giao dịch việc làm trực tuyến kết nối các tỉnh/thành phố.

Thí điểm công cụ quản lý điều hành sàn giao dịch việc làm trực tuyến

Công cụ quản lý điều hành sàn giao dịch việc làm trực tuyến vừa được triển khai thí điểm vào việc thực hiện phiên giao dịch việc làm kết nối trên cả nước.

Người lao động 63 địa phương ngồi ở đâu cũng tìm được việc làm

Kinhtedothi – Với Hệ thống sàn giao dịch việc làm trực tuyến, các doanh nghiệp chỉ cần có tài khoản thì ngồi tại cơ quan cũng tuyển dụng lao động trực tuyến; người lao động ngồi bất cứ đâu cũng có thể kết nối vào hệ thống để ứng tuyển phỏng vấn.

Lần đầu tiên có sàn giao dịch việc làm trực tuyến toàn quốc

Sàn giao dịch việc làm trực tuyến được triển khai sẽ kết nối 63 địa phương trên toàn quốc, đảm bảo sự thống nhất của thị trường lao động Việt Nam. Người lao động và doanh nghiệp có thể dễ dàng kết nối với nhau...