Theo các chuyên gia, để tận dụng lợi thế của lực lượng lao động trẻ, cần phải giải quyết vấn đề khoảng cách giữa kỹ năng và nhu cầu của thị trường lao động.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề nghị điều chỉnh mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng lên 75% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp gần nhất.
Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hiện bằng 60% mức bình quân tiền lương đã đóng là mức thu nhập tối thiểu để giảm bớt khó khăn cho người khi bị mất việc làm, nên hiện chưa xem xét tăng mức hưởng.
Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hiện bằng 60% mức bình quân tiền lương đã đóng là mức thu nhập tối thiểu để giảm bớt khó khăn cho người khi bị mất việc làm, nên hiện chưa xem xét tăng mức hưởng, theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội...
Mức trợ cấp thất nghiệp theo quy định hiện hành (60% mức bình quân tiền lương) là mức thu nhập tối thiểu để giảm bớt khó khăn cho người khi bị mất việc làm.
Dù còn nhiều thách thức nhưng thị trường lao động trong cả nước đã ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực. Theo dự báo của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, cả nước có khoảng 51,57 triệu người lao động có việc làm, tăng 127.000 người so với quý II. Đây sẽ là yếu tố tích cực để thị trường lao động bứt phá trong quý IV.
Bảo hiểm thất nghiệp được xem là 'bà đỡ' của thị trường lao động, góp phần chia sẻ rủi ro mất việc làm, bù đắp sụt giảm cho người lao động. Tuy nhiên, Luật Việc làm chưa bao phủ với nhóm người làm việc không trọn thời gian, người quản lý doanh nghiệp… Do vậy, cơ quan soạn thảo để xuất mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
Tại dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề xuất mở rộng thêm hơn 10 trường hợp thuộc diện được vay vốn tạo việc làm.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đề xuất, học sinh, sinh viên (HS, SV) đang theo học các chương trình giáo dục chính quy đủ độ tuổi lao động được làm việc bán thời gian không quá 24 giờ trong 1 tuần trong thời gian học. Như vậy so với dự thảo lần 1, lần này Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) lần 3 đã có sự điều chỉnh đối với quy định giờ làm thêm với HS, SV.
Bộ LĐTB&XH đề xuất, học sinh, sinh viên đang theo học các chương trình giáo dục chính quy đủ độ tuổi lao động được làm việc bán thời gian không quá 24 giờ trong 1 tuần trong thời gian học.
Thiếu kinh nghiệm, và phải cạnh tranh với những lao động làm việc lâu năm; doanh nghiệp ngày càng yêu cầu cao về bằng cấp và chứng chỉ, hay thiếu các kỹ năng... là những rào cản khiến lao động trẻ gặp khó khăn khi tìm việc trên thị trường hiện nay...
Số người lao động có việc làm tăng, thu nhập bình quân của người làm công hưởng lương cũng tăng, lên tới 8,4 triệu đồng/tháng, là thông tin được Bộ LĐTB&XH cho biết trong Bản tin thị trường lao động Việt Nam quý 2 năm 2024.
Với đà phục hồi kinh tế như hiện nay, nhu cầu tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp (DN) trong thời gian tới sẽ tiếp tục được duy trì, đặc biệt những tháng cuối năm. Tuy nhiên, các đơn vị tuyển dụng sẽ chú trọng nhiều hơn tới kỹ năng nghề, còn người lao động (NLĐ) quan tâm nhiều hơn tới điều kiện phúc lợi, chế độ bảo hiểm.
Thống kê của Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội cho thấy số lao động tìm việc trên địa bàn Thủ đô mong nhận lương 10 - 20 triệu đồng/tháng trong tháng 7, giảm gần 10% so với tháng trước đó. Người tìm việc chủ yếu ở nhóm chưa qua đào tạo, sau đó mới đến nhóm trình độ đại học trở lên...
Góp ý cho dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), nhiều ý kiến đề nghị, thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp trên 144 tháng (12 năm) được hưởng trợ cấp thất nghiệp hoặc bảo lưu.
Với việc gia tăng các đơn hàng, các doanh nghiệp gia tăng tuyển dụng lao động, tạo điều kiện để thị trường lao động phục hồi. Bên cạnh hình thức tuyển dụng trực tiếp, các sàn giao dịch việc làm cũng tăng cường kết nối trực tuyến cung cầu lao động.
Mục tiêu của Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp là giúp người lao động quay lại làm việc sớm nhất chứ không phải hưởng trợ cấp thất nghiệp thời gian dài.
Bộ LĐ-TB&XH cho biết, kết dư Quỹ bảo hiểm thất nghiệp đến cuối năm 2023 là 59.300 tỷ đồng, chi trợ cấp mỗi năm khoảng 10.000 tỷ. Nguồn quỹ kết dư là cơ sở để triển khai thực hiện các chính sách hỗ trợ người lao động.
Nhiều ý kiến góp ý vào dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) đề nghị xem xét quá trình đóng bảo hiểm thất nghiệp trên 144 tháng (trên 12 năm) của người lao động được bảo lưu, để tính hưởng trợ cấp cho lần tiếp theo...
Góp ý dự thảo Luật Việc làm, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã đưa ra các đề nghị nâng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng lên 75% bình quân tiền lương tính đóng bảo hiểm thất nghiệp trước khi nghỉ việc, sửa đổi quy định về thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp... Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) đã có phản hồi về những đề xuất này.
Nhiều ý kiến cho rằng không nên giới hạn giờ làm thêm của học sinh, sinh viên, nhưng cũng có đề nghị chỉ cần giới hạn giờ làm việc.
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội nâng đề xuất thời gian làm thêm của học sinh, sinh viên lên 24 giờ mỗi tuần thay vì 20 giờ như dự thảo hồi tháng 3.
Từ năm 2010 đến hết năm 2020, số thu luôn vượt số chi. Riêng năm 2021, do ảnh hưởng của dịch Covid -19, số chi bảo hiểm thất nghiệp cao hơn số thu rất nhiều. Đến hết năm 2023, Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp còn kết dư gần 60 nghìn tỷ đồng...
Chiều 6/8, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban Xã hội của Quốc hội khóa XV tổ chức Hội thảo tham vấn ý kiến về dự án Luật Việc làm (sửa đổi).
Kinh tế có nhiều điểm sáng như hoạt động xuất khẩu hồi phục và tăng trưởng tốt, tiêu dùng và đầu tư cũng tăng… Từ đó, thị trường lao động cũng hồi phục và phát triển theo hướng bền vững. Nhiều ngành nghề được dự báo tuyển dụng tăng như công nghiệp chế biến, chế tạo; du lịch, kinh doanh dịch vụ nhưng thị trường lao động hiện vẫn còn những bất ổn. Theo Cục trưởng Cục Việc làm (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) Vũ Trọng Bình, tình trạng thiếu lao động cục bộ vẫn xảy ra ở nhiều địa bàn. Mặc dù cung lao động không thiếu nhưng có doanh nghiệp vẫn rất khó tuyển dụng.
6 tháng năm 2024, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của cả nước là 52,5 triệu người, tăng 196,6 nghìn người so với cùng kỳ năm trước; tỷ lệ tham gia lực lượng lao động là 68,5%; tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ là 28%, tăng 1,4 điểm phần trăm, điều này cho thấy chất lượng nguồn lao động đang dần được nâng cao.
Chất lượng nguồn nhân lực vẫn là một trong những điểm nghẽn để tăng năng suất lao động, thậm chí điều này có thể khiến các nguồn đầu tư nước ngoài suy giảm. Chính vì vậy, phát huy lao động trở về từ các thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản, châu Âu... được coi là một trong những giải pháp để rút ngắn khoảng cách chất lượng nguồn nhân lực.
Nhằm tăng quyền lợi cho người lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đề xuất linh hoạt mức đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) theo hướng: Người lao động đóng tối đa bằng 1% tiền lương tháng; người sử dụng lao động đóng tối đa bằng 1% quỹ tiền lương tháng của những người lao động đang tham gia BHTN; Nhà nước hỗ trợ tối đa 1% quỹ tiền lương tháng đóng BHTN của những người lao động đang tham gia BHTN và do ngân sách Trung ương bảo đảm.
Dù học miễn phí nhưng tỷ lệ lao động thất nghiệp tham gia học nghề lại rất thấp thời gian qua. Đa số người lao động chỉ tập trung vào việc làm hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp mà 'bỏ quên' quyền lợi học nghề.
Mặc dù đã có văn bản hướng dẫn nhưng doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong thực hiện các thủ tục về tuyển dụng, quản lý người lao động nước ngoài. Không ít doanh nghiệp phản ánh, quy trình về tuyển dụng người lao động nước ngoài hiện còn mang tính hình thức, rườm rà, phức tạp gây khó khăn và lãng phí cho cả doanh nghiệp và cơ quan thực thi.
Ngày 15/3, UBND tỉnh phối hợp với Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Cục Việc làm, Cục Quản lý lao động ngoài nước, Trung tâm Lao động ngoài nước, thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH), cùng các sở, ban, ngành, đơn vị, doanh nghiệp... liên quan trên địa bàn tổ chức hội nghị 'Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) và giải quyết việc làm bền vững'.
Tình trạng thiếu lao động sau mỗi kỳ nghỉ Tết Nguyên đán từ lâu đã luôn là vấn đề đau đầu mà không ít doanh nghiệp phải đối mặt.
Với hơn 130 đơn vị tham gia tuyển dụng trong phiên giao dịch việc làm kết nối 9 tỉnh thành phía Bắc, phiên giao dịch việc làm đầu tiên tổ chức ngay sau Tết đã cho thấy nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp rất lớn.
Cục Việc làm được yêu cầu tập trung hơn nữa trong việc xây dựng Luật Việc làm sửa đổi đảm bảo chất lượng, tiến độ để trình Quốc hội xem xét.
Do có mâu thuẫn cá nhân, đối tượng Vũ Trọng Bình đã bàn bạc với nhóm bạn của mình để cùng thực hiện việc bắt giữ và gây thương tích cho nạn nhân.
Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH, ông Nguyễn Bá Hoan cho rằng, để khắc phục triệt để tình trạng lao động ở nước ngoài bỏ trốn, giải pháp dứt điểm là khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực đã có kinh nghiệm làm việc trong môi trường công nghiệp hiện đại, chuyên nghiệp sau khi hết thời hạn làm việc ở nước ngoài; để người lao động yên tâm trở về tham gia thị trường lao động trong nước.
Lao động cư trú bất hợp pháp thuộc diện đi theo Chương trình EPS (chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước ngoài của Hàn Quốc) có dấu hiệu tăng trở lại. Đây là thông tin được ông Đặng Huy Hồng, Giám đốc Trung tâm Lao động ngoài nước (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) cho biết tại một hội nghị thúc đẩy đưa lao động ra nước ngoài làm việc do đơn vị này vừa tổ chức.
Giải quyết việc làm là mục tiêu quan trọng trong chiến lược, chương trình phát triển kinh tế - xã hội, góp phần tạo thu nhập, ổn định cuộc sống của người lao động.
Cả nước có 1,079 triệu lao động thất nghiệp, tăng 6,3 nghìn người so với quý trước, đây là con số đang chú ý trong Bản tin thị trường lao động quý 3/2023 vừa được Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội công bố và dự báo, quý 4, một số ngành có xu hướng giảm việc làm, từ đó có thể kéo tăng số lao động thất nghiệp và số hưởng trợ cấp thất nghiệp trong thời gian tới.
Trong giai đoạn 2021-2025, tỉnh Đắk Lắk đặt mục tiêu giải quyết việc làm cho 150.000 người, trong đó đưa 7.000-7.500 người đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.