Ở Lào Cai, người dân không dùng nước sông tưới rau, nguồn nước sạch nay cũng tận dụng nước suối nội thủy, vì e ngại sông Hồng ô nhiễm.
'Chúng ta không biết được phía Trung Quốc sẽ tận dụng nguồn nước sông Hồng như thế nào, vì họ kiểm soát hoàn toàn thượng nguồn', vị chuyên gia thủy lợi nói.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) bước đầu đưa ra đề xuất khắc phục sự cố, tuy nhiên các chuyên gia có những ý kiến trái chiều về đề xuất này.
Chuyên gia nhận định Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cần công khai đánh giá tác động môi trường khi thực hiện dự án Nhà máy thủy điện Hòa Bình mở rộng.
Một số chuyên gia và cựu quan chức cho rằng tình trạng thiếu nước tại hồ Hòa Bình tồn tại nhiều năm qua nên việc xây thêm 2 tổ máy 'cần phải xem lại'.
Sự cố sạt lở tại công trình Nhà máy thủy điện Hòa Bình mở rộng với khối lượng ước tính khoảng 80.000 m3 đất khiến công tác thi công bị đình chỉ.
Sự cố sạt lở tại công trình Nhà máy thủy điện Hòa Bình mở rộng với khối lượng ước tính khoảng 80.000 m3 đất khiến công tác thi công bị đình chỉ.
Các chuyên gia nói về mối nguy hiểm sự cố sạt lở tại công trình nhà máy thủy điện Hòa Bình mở rộng khiến công tác thi công bị đình chỉ.
Có không ít đảng viên suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, không dám đấu tranh với những cái sai, ủng hộ cái đúng, thậm chí còn tiếp tay, cổ súy cho một số việc làm sai trái của đồng chí mình.
Trước khi lát đá tự nhiên, đơn vị thi công đổ lớp bê tông dày, điều này làm triệt tiêu khả năng thấm nước, khiến Hà Nội ngập nặng hơn...
Chưa đến cao điểm mùa mưa nhưng gần đây Hà Nội đã đối diện với tình cảnh 'hễ mưa là ngập', ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt của người dân.
Từ năm 2005 đến nay, Hà Nội đã đầu tư hàng chục nghìn tỷ đồng cho các dự án thoát nước, hiện đang triển khai 3 dự án với số tiền hơn 19.000 tỷ.
Chuyên gia nhìn nhận vướng mắc lớn nhất khiến quy hoạch sông Hồng bị lỡ hẹn hết lần này đến lần khác là do việc trị thủy dòng sông phức tạp, nhiều rủi ro.
Theo GS.TS Vũ Trọng Hồng, sự mất đi màu đỏ quen thuộc của sông Hồng, chính là vì bị mất đi phù sa của nó.
Ông Hoàng Xuân Hồng cho rằng bổ cập nước cho Tô Lịch bằng nước sông Hồng qua hồ Tây vừa giúp tạo dòng chảy, vừa làm sạch hồ do có lượng nước ra, vào thường xuyên.
Khi xây dựng những công trình này, các nhà quy hoạch, các chủ đầu tư không mấy chú ý đến yếu tố rủi ro từ sạt lở núi, lũ quét
Trong tháng 10 vừa qua, liên tục các vụ sạt lở đất, đá xảy ra ở khu vực các tỉnh miền Trung, làm thiệt hại nặng nề về tính mạng và tài sản của nhân dân. Báo Quân đội nhân dân Điện tử đã trao đổi với các chuyên gia, nhà khoa học để cùng tìm hiểu, phân tích, làm rõ nguyên nhân dẫn đến sạt lở liên tục xảy ra ở các tỉnh miền Trung?
Về mặt địa chất, các tỉnh miền Trung có khá nhiều yếu tố bất lợi, dễ gây ra sạt lở.
Thủy điện Trà Leng cùng với 3 thủy điện 'cóc' khác tại huyện Nam Trà My được Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam thông qua năm 2017 với tổng diện tích là 144,27 ha.
Điều kiện địa chất bất lợi, mưa lũ dồn dập ở miền Trung khiến nguy cơ sạt lở tăng cao, đe dọa đến an toàn, tính mạng người dân.
Miền Trung đang phải hứng chịu trận lũ lịch sử với những thiệt hại nặng nề cả về người và tài sản. Song, để dẫn tới kết cục này, nhiều ý kiến cho rằng, bên cạnh tác động của biến đổi khí hậu, yếu tố con người trong việc quy hoạch các hồ chứa cũng có một phần tác động.
Ngày 30-6, trao đổi với Pháp Luật TP.HCM về tình hình mưa lũ đang diễn ra nghiêm trọng ở khu vực miền Nam của Trung Quốc (TQ) liệu có gây ảnh hưởng gì đối với Việt Nam, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp cho biết mưa lũ ở miền Nam TQ hiện nay không ảnh hưởng đến Việt Nam.