Cấp thiết xây dựng quy trình tổng thể về phòng, chống thiên tai

Từng tham gia Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai, GS.TS. VŨ TRỌNG HỒNG, nguyên Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tán thành cao với các đề xuất của đại biểu Quốc hội trong phòng, chống thiên tai. Ông nhấn mạnh, để ứng phó hiệu quả với thiên tai, việc xây dựng một quy trình tổng thể cấp quốc gia và bảo đảm tính tuân thủ đóng vai trò quan trọng nhất, do đó cần cấp thiết xây dựng quy trình này.

Ra mắt sách về cố Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn với ngành nông nghiệp

Với đóng góp to lớn, trải dài trong nhiều lĩnh vực thuộc ngành nông nghiệp, cố Phó Thủ tướng, nguyên Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Công Tạn là người đặt nền móng quan trọng cho tái cơ cấu ngành nông nghiệp hiện nay.

Liên tiếp xảy ra sạt lở, lũ quét: Giải pháp nào để phát hiện sớm?

Tình trạng sạt lở đất và lũ quét ở miền Bắc và miền Trung có chiều hướng diễn ra ngày càng nghiêm trọng và dồn dập, gây thiệt hại rất nặng nề cả về người và tài sản. Nhiều giải pháp ứng phó sớm đã được các chuyên gia đề xuất.

Hà Nội: Vì đâu cây xanh gãy đổ hàng loạt sau bão?

Bão số 3 đi qua, thiệt hại về cây xanh trên địa bàn Thủ đô quá lớn, trong đó có rất nhiều cây cổ thụ, quý hiếm. Theo các chuyên gia, nếu được chăm sóc và quản lý tốt, dù bão Yagi có sức tàn phá ghê gớm, hậu quả chưa chắc lớn đến vậy.

Rào cản phát triển bền vững ngành FMCG

Ngành FMCG vừa phải cải tiến sản phẩm theo hướng giảm giá thành để có giá cả hợp lý nhưng cũng phải đầu tư quy trình, công nghệ mới nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn cao hơn.

GS.TS Vũ Trọng Hồng: Ngành tiêu dùng nhanh có tiềm năng nhưng nhiều thách thức

Trao đổi trong buổi tọa đàm, GS.TS Vũ Trọng Hồng - nguyên Thứ trưởng Bộ NN&PTNT đã chia sẻ nhiều thông tin cập nhật và quý báu về tiềm năng ngành tiêu dùng nhanh.

Làm thế nào để phát triển bền vững trong ngành hàng tiêu dùng nhanh

Chương trình tọa đàm với chủ đề 'Phát triển bền vững trong ngành hàng tiêu dùng nhanh' do Báo điện tử VTC News tổ chức với sự tham gia của các chuyên gia nổi tiếng.

VTC News tổ chức Tọa đàm: Phát triển bền vững ngành tiêu dùng nhanh

Ngày 3/7, Báo điện tử VTC News sẽ tổ chức chương trình Tọa đàm 'Phát triển bền vững ngành tiêu dùng nhanh' với sự tham gia của các chuyên gia hàng đầu hiện nay.

Mưa to lại lo lội nước

Thông tin từ Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, từ ngày 14 đến 17/6, khả năng Bắc Bộ tiếp tục có đợt mưa diện rộng, có thể xuất hiện các điểm mưa lớn cục bộ cường suất cao. Trước đó, tối 4/6, trận mưa rào kèm dông đã khiến hàng chục điểm nội thành Hà Nội ngập sâu. Còn tại Hải Phòng, mưa lớn kéo dài từ đêm 8/6 đến ngày 9/6 khiến nhiều nơi nước ngập cả mét.

Những giả thiết về tác động môi trường của dự án kênh đào Funan Techo

Liên quan tới dự án kênh đào Funan Techo, theo chia sẻ của một số chuyên gia, phía Campuchia bước đầu đã có thông báo gửi Ủy ban sông Mê Kông quốc tế.

GS. TS Vũ Trọng Hồng tiết lộ 'điều cần làm' từ dự án kênh đào Funan Techo

Từ dự án kênh đào Funan Techo cho thấy Việt Nam đang có 'lỗ hổng' về chiến lược và chiến thuật trong sử dụng nguồn nước.

Hồi sinh những dòng sông nước đen

Hà Nội đặt mục tiêu giải quyết triệt để ô nhiễm sông Tô Lịch, làm sống lại hình ảnh dòng sông xanh, sạch, gắn liền với văn hóa - lịch sử Thủ đô.

Hồi sinh những dòng sông nước đen

Nghị quyết Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được HĐND thành phố thông qua đặt mục tiêu giải quyết triệt để ô nhiễm sông Tô Lịch, làm sống lại hình ảnh dòng sông xanh, sạch, gắn liền với văn hóa - lịch sử Thủ đô. Theo đó, Hà Nội sẽ nghiên cứu xây dựng đập trên sông Hồng, từ đó sông Tô Lịch sẽ có dòng chảy, thoát cảnh dòng sông chết.

Xây hai đập trên sông Hồng: Không cứu được sông 'chết' mà còn tăng nguy cơ xâm nhập mặn!

Trước đề xuất xây dựng hai đập dâng lớn trên sông Hồng, GS-TS. Vũ Trọng Hồng, nguyên Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, nguyên Chủ tịch Hội Thủy lợi Việt Nam, nhận định: 'Thay vì hồi sinh dòng sông 'chết', nó càng khiến sự ô nhiễm ở hạ lưu tăng lên, trừ khi trên thượng nguồn luôn luôn có một nguồn nước xả xuống dòng sông và chảy đều'

Dự án xử lý nước thải 800 triệu USD chưa xong, đừng mong hồi sinh sông Tô Lịch

Nếu dự án thu gom, xử lý nước thải hai bên sông chưa hoàn thành, dù có thêm giải pháp nào đi chăng nữa, thậm chí đầu tư thêm nghìn tỷ cũng không hồi sinh được sông Tô Lịch.

Xây đập dâng có cứu được các dòng sông 'chết' ở Hà Nội?

Theo chuyên gia, các dòng sông bị ô nhiễm không liên quan gì đến việc xây dựng đập dâng. Mục đích của đập dâng, chủ yếu là tăng lượng nước về phía thượng lưu của đập, chứ không phải toàn dòng sông.

Chuyên gia nêu 'cảnh báo đỏ' việc xây hai đập dâng trên sông Hồng

Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) hiện nay, hiện các dòng sông lớn ở nước ta đều có tình trạng chung 'tụt' đáy. Nguyên nhân là do ở thượng nguồn làm công trình thủy điện, hồ chứa… khai thác cát thiếu kiểm soát, dẫn đến lòng dẫn bị hạ xuống. Trong đó, đồng bằng sông Hồng bị ảnh hưởng nhiều nhất.

Chuyên gia cảnh báo thận trọng khi làm hầm đường bộ qua đê sông Hồng

Theo chuyên gia, Sông Hồng được hình thành bởi phù sa hàng nghìn năm, địa chất yếu, chủ yếu là đất cát và bùn, dễ sụt lún. Việc xây dựng một công trình bê tông xuyên qua đê trên nền đất yếu có thể không an toàn.

Hàng loạt vụ lũ quét, sạt lở đất: Khi con người tác động thiên nhiên

Nguyên nhân nhiều vụ lũ quét, sạt lở đất gây hậu quả nghiêm trọng về người và tài sản thời gian qua không chỉ do khách quan, mà còn có sự tác động từ con người, gây hậu quả về thiên nhiên.

Sạt lở bất thường, quy trách nhiệm được không?

Liên tiếp các vụ sạt lở xảy ra trong tuần qua, từ Tây Nguyên, Tây Bắc, thậm chí ngay cả đô thị. Đáng nói, có những khu vực không nằm trong vùng địa chất có nguy cơ sạt trượt.

Quốc hội cần giám sát việc thực hiện quy hoạch đất rừng

'Để phòng chống thiên tai hiệu quả, giảm tối đa thiệt hại do sạt lở, mưa lũ gây ra, Quốc hội cần giám sát việc thực hiện quy hoạch đất rừng, nhất là rừng phòng hộ bởi hiện nay nhiều công trình giao thông, thủy lợi đã chiếm dụng đất rừng này', GS.TS. VŨ TRỌNG HỒNG, nguyên Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn nêu ý kiến.

Nguyên nhân chính gây ra lũ quét, sạt lở đất liên tiếp những ngày qua

Giáo sư - Tiến sĩ Vũ Trọng Hồng, nguyên Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), cho rằng việc phá rừng nguyên sinh, rừng phòng hộ là nguyên nhân chính dẫn đến sạt lở đất, lũ quét.

Điều bất thường trong lũ quét, sạt lở đất liên tiếp ở khắp nơi những ngày qua

Hàng chục người chết, nhà cửa hoa màu bị mất trắng, người sống thì hoang mang bởi mặt đất nứt toác ở nhiều nơi, lũ quét ập đến bất ngờ… Những điều này có bất thường?

Khắp nơi sạt lở kinh hoàng, vùi lấp nhiều người: 'Đừng mãi đổ lỗi cho thiên tai'

Chuyên gia cho rằng, việc phá rừng tự nhiên, chuyển đổi đất rừng xây dựng công trình, phạt núi làm đường là nguyên nhân dẫn đến sạt lở, chứ không phải do thiên tai.

Chuyên gia nói về khả năng vỡ đập hơn 1,2 triệu mét khối ở Đắk Nông

Khi các vết nứt kèm theo tiếng nổ thì nguy cơ vỡ đập là rất cao. Nguyên nhân của tiếng nổ là khi đất đá bị nén quá chặt, áp lực kẽ rỗng lớn khiến khí bung ra, gây ra những tiếng nổ bụp bụp.

Sạt lở ở Tây Nguyên phần lớn xảy ra ở khu vực không còn rừng nguyên sinh

GS. TS Vũ Trọng Hồng - nguyên Thứ trưởng Bộ NN&PTNT cho biết, thời điểm còn công tác, ông đã từng cảnh báo việc chuyển đổi đất rừng tự nhiên sang trồng cây lâu năm sẽ gây hậu quả nghiêm trọng về sạt lở đất trong mùa mưa lũ.

Để 'đêm kinh hoàng' không tái diễn

Đến sáng 16/10, sau hơn 30 tiếng cơn mưa như thác đổ dội xuống TP Đà Nẵng, còn một số hầm chung cư vẫn ngập nặng. Người dân thành phố đang căng mình dọn dẹp sau trận mưa lũ lịch sử.

Chưa từng thấy trận mưa nào dị thường như ở Đà Nẵng

GS Vũ Trọng Hồng, nguyên Chủ tịch Hội Thủy lợi Việt Nam cho biết, trận mưa ở Đà Nẵng là lịch sử, có tính chất dị thường.

Chuyên gia nêu nguyên nhân sâu xa gây lũ quét, sạt lở đất ngày càng nghiêm trọng

Rừng tự nhiên với thảm thực vật phong phú chính là lớp áo bảo vệ đất. Khi phá rừng, khai thác tận diệt rừng, lớp áo này mất đi, đất không còn kết dính mới sinh ra sạt lở đất.

Trạm bơm nghìn tỷ ở Hà Nội 'khát nước', ai chịu trách nhiệm?

Theo bà Bùi Thị An - đại biểu Quốc hội khóa XIII, bên cạnh việc đẩy nhanh tiến độ kênh La Khê, TP Hà Nội cần truy trách nhiệm thuộc về ai khi để trạm bơm Yên Nghĩa 'khát nước', gây lãng phí ngân sách, bức xúc trong nhân dân.

Nghìn tỷ đổ vào hệ thống thoát nước, vì sao Hà Nội vẫn ngập nặng?

Kể từ sau trận ngập lịch sử năm 2008 đến nay, Hà Nội đã chi hàng nghìn tỷ đồng xây dựng hệ thống thoát nước, trạm bơm. Thế nhưng đến nay, cứ mưa lớn là lại quay cuồng với ngập lụt, phố phường như sông.

5 vấn đề chờ tân Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh giải quyết

Ách tắc giao thông, ngập úng, rác thải ùn ứ, mật độ xây dựng cao tác động xấu đến cuộc sống của người dân là những bài toán chờ tân Chủ tịch Hà Nội đưa ra lời giải.

Tình trạng ngập của Hà Nội sẽ ngày càng tội tệ hơn

Theo các chuyên gia, mật độ xây dựng quá cao, nhà cao tầng mọc lên như nấm, đâu đâu cũng bê tông hóa… trong khi hệ thống thoát nước mấy chục năm không thay đổi sẽ khiến tình trạng ngập của Hà Nội ngày càng trầm trọng.

Khai thác mỏ sắt Thạch Khê: Phải có đánh giá khoa học, khách quan và tổng thể

Vấn đề khai thác mỏ sắt Thạch Khê được người dân Hà Tĩnh cũng như cả nước rất quan tâm. Hà Tĩnh đã tổ chức nhiều cuộc họp phản biện khoa học, nhiều phiên làm việc với các bộ, ngành trung ương để phân tích, đánh giá trước nhiều băn khoăn, quan ngại về tính khả thi, đặc biệt là vấn đề tác động đến môi trường, xã hội của dự án.

Nhiều dự án chống ngập gặp khó, cần có các biện pháp tạm thời

Các chuyên gia cho rằng trong thời gian chờ nhiều dự án chống ngập hoàn thành, TP.HCM nên thực hiện một số giải pháp phi công trình để giảm tình trạng ngập như hiện nay.

Hà Nội 'ngập' dự án chống ngập

Dù đã đầu tư hàng nghìn tỷ đồng cho các dự án chống ngập song Hà Nội vẫn phải đối diện với tình trạng mưa... là ngập. Trận mưa lớn tối 13/6 biến hầu hết các con phố thành sông.

Hà Nội nên tận dụng sông, hồ để chống ngập

Với lợi thế có nhiều con sông, hồ rộng, Hà Nội hoàn toàn có thể sử dụng hệ thống này để thoát nước khi có mưa lớn, phòng ngừa ngập úng.

Chuyên gia: Xây bể ngầm chống ngập ở Hà Nội chỉ là phương án đối phó tạm thời

Chuyên gia cho rằng xây bể chống ngập chỉ là phương án tạm thời, để giải quyết triệt để tình trạng ngập sau mưa lớn thì Hà Nội cần các biện pháp tổng thể và đồng bộ.

Hà Nội cứ mưa là ngập: Cái giá của bê tông hóa và đầu tư sai lầm

Bê tông hóa mạnh làm giảm diện tích đất nền và những khoản đầu tư sai lầm vào mạng lưới thoát nước khiến nhiều tuyến phố Hà Nội biến thành 'sông' sau trận mưa lớn.

Vì sao Hà Nội chi cả chục nghìn tỷ cho thoát nước song hễ mưa là ngập?

Từ năm 2005 đến nay, UBND TP Hà Nội đã đầu tư hàng chục nghìn tỷ đồng vào các dự án thoát nước.

Sông Hồng không còn lũ là điều đáng mừng hay báo trước sự suy vong?

Không còn lũ, sông Hồng biến đổi sâu sắc và một trong những hệ lụy nguy hiểm là tình trạng nước biển xâm nhập sâu khiến đất nhiễm phèn, không thể trồng trọt.

Đà Giang san sẻ gánh nặng với 'sông Mẹ'

Chuyên gia nói nên tăng cường sử dụng nước sông Đà, giảm phụ thuộc sông Hồng, đồng nghĩa giảm phụ thuộc các yếu tố 'bên kia biên giới'.

Làm công viên trên bài bồi sông Hồng: Xâm phạm 'vùng cấm'

Theo các chuyên gia, các nước trên thế giới có sông đều thiết lập hành lang thoát lũ tối thiểu 100 năm.