Kinhtedoth - Trong quá trình dấn thân vào con đường sản xuất cà phê hữu cơ, Công ty Vương Thành Công không chỉ tạo ra những sản phẩm chất lượng, hấp dẫn người tiêu dùng, mà còn góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, từng bước nâng cao giá trị cà phê Việt trên trường quốc tế.
Với hoài bão, khát vọng nâng tầm giá trị hạt cà phê Việt, cùng tinh thần, trách nhiệm với xã hội, Công ty TNHH SX&TM Vương Thành Công quyết tâm thay đổi tư duy canh tác truyền thống sang trồng cà phê hữu cơ nhằm tạo ra dòng cà phê chất lượng cao, an toàn, góp phần bảo vệ môi trường. Đồng thời, công ty nỗ lực nghiên cứu tạo ra các sản phẩm mới từ cây cà phê để nâng cao giá trị kinh tế cho loại cây trồng này, qua đó đóng góp hơn nữa vào mục tiêu phát triển bền vững của ngành cà phê Việt Nam.
Ứng dụng KHCN vào sản xuất nông nghiệp tạo ra những sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao được coi là xu hướng tất yếu giúp sản xuất nông nghiệp phát triển vượt bậc.
Tỉnh triển khai xây dựng thí điểm vùng sản xuất tập trung giai đoạn 2021-2023 trên các loại cây trồng, vật nuôi chủ lực, đến nay đã xây dựng được mô hình thí điểm trên dừa, sầu riêng và bưởi da xanh.
Bên lề Hội chợ triển lãm hàng công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu 2023, Cục Công Thương địa phương tổ chức tọa đàm về phát triển sản phẩm CNNT tiêu biểu.
Sau 5 năm triển khai, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) ở Đắk Lắk đã bước đầu phát huy được lợi thế, giá trị sản phẩm của từng vùng miền.
Buôn Ma Thuột đã và đang là thành phố cà phê của Việt Nam, điểm đến của cà phê thế giới. Tiềm năng về cà phê Tây Nguyên còn rất lớn.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là chương trình trọng tâm phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị, là giải pháp và nhiệm vụ quan trọng trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia nông thôn mới.
Theo thông tin từ Bộ Công Thương, châu Phi là thị trường có nhu cầu lớn về mặt hàng cà phê. Hàng năm, châu Phi dành khoảng 750 triệu USD để nhập khẩu cà phê. Trong đó, Việt Nam là 1 trong 5 thị trường cung ứng chính.