Cần có chiến lược hồi hương cổ vật

Di vật, cổ vật là một bộ phận của di sản văn hóa nói chung. Do các yếu tố khách quan, nhiều cổ vật quý hiếm của Việt Nam đã thất thoát, lưu lạc ra nước ngoài. Thời gian gần đây, tuy số lượng cổ vật về nước gia tăng, nhưng thủ tục hồi hương cổ vật gặp nhiều rào cản về hành lang pháp lý, cơ chế cũng như tài chính. Đây là vấn đề được đặt ra tại phiên thảo luận về dự thảo Luật Di sản văn hóa sửa đổi sáng nay (26/6).

Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa (Tiểu thuyết Lịch sử) - Kỳ 22

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2024.

Đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Mường Khô

Sáng 19/2 (mùng 10 tháng Giêng), tại sân vận động thôn Mường Do, xã Điền Trung, UBND huyện Bá Thước (Thanh Hóa) tổ chức Lễ đón nhận Di sản Văn hóa Phi Vật thể Quốc gia Lễ hội Mường Khô và khai hội Lễ hội Mường Khô năm 2024.

Hồi hương cổ vật Việt: Hành trình gian nan

Với giới sưu tầm cổ vật ở Việt Nam, năm 2023 khép lại bằng một 'chuyện vui'. Đó là Kim ấn Hoàng đế chi bảo (皇帝之寶) của Vương triều Nguyễn (1802 - 1945) đã chính thức hồi hương vào sáng ngày 18/11/2023.

Ấn Rồng bằng gốm sứ dát vàng, sản phẩm mang may mắn và tốt lành cho Tết Giáp Thìn 2024

Sau hơn một năm đàm phán, kim ấn Hoàng đế chi bảo của Vương triều Nguyễn đã chính thức hồi hương, được đưa thành công từ Pháp về Việt Nam vào tháng 11/2023 sau 70 năm lưu lạc. Và lấy cảm hứng từ ấn Hoàng đế chi bảo vừa các nghệ nhân tại làng gốm Bát Tràng đã mô phỏng, chế tạo những chiếc ấn Rồng bằng gốm sứ dát vàng độc đáo.

Khẳng định vững chắc chủ quyền biển, đảo thiêng liêng

Lần đầu tiên gần 200 tài liệu, bản đồ, hình ảnh lưu trữ quý về Hoàng Sa, Trường Sa được giới thiệu tới cán bộ, chiến sĩ Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa.

Công bố nhiều tài liệu về chủ quyền của Việt Nam với Hoàng Sa, Trường Sa

Tại triển lãm 'Hoàng Sa, Trường Sa - Biển, đảo thiêng liêng', lần đầu tiên công bố nhiều tài liệu, trong đó có các Châu bản, Mộc bản triều Nguyễn khẳng định chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.

Triển lãm gần 200 tài liệu, bản đồ, hình ảnh lưu trữ về Hoàng Sa, Trường Sa

Gần 200 tài liệu, bản đồ, hình ảnh lưu trữ quý tại các Trung tâm Lưu trữ quốc gia Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam, Bảo tàng Hải quân và các tài liệu sưu tầm từ cơ quan Lưu trữ, Thư viện quốc gia Pháp, Mỹ… được trưng bày tại triển lãm 'Hoàng Sa, Trường Sa - Biển, đảo thiêng liêng'.

Lần đầu công bố nhiều tài liệu về Hoàng Sa, Trường Sa

Triển lãm 'Hoàng Sa, Trường Sa - Biển, đảo thiêng liêng' khai mạc sáng 8.9, tại Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa. Trong đó, nhiều tài liệu lần đầu tiên được công bố, giới thiệu.

Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu (Kỳ 18)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 20)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Hội thảo khoa học lịch sử 190 năm chiến thắng quân Xiêm trên sông Vàm Nao - Cổ Hũ (1833 - 2023)

Sáng 14/4, Hội Khoa học lịch sử tỉnh An Giang phối hợp Huyện ủy Chợ Mới tổ chức Hội thảo khoa học lịch sử 190 năm chiến thắng quân Xiêm trên sông Vàm Nao - Cổ Hũ (1833 - 2023). Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử An Giang Đặng Hoài Dũng và Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Chợ Mới Hà Minh Trang, cùng 80 nhà khoa học, nhà nghiên cứu, tác giả trong và ngoài địa bàn An Giang đến dự.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 30)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 25)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Cổ vật vô giá triều Nguyễn: Bài 9 (bài cuối) - Kim ấn vị vua cuối cùng hồi hương

Việc đưa ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' trở về Việt Nam không chỉ để bổ sung, hoàn thiện các sưu tập cổ vật bị thất lạc mà còn giúp bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc.

Hội đồng Nguyễn Phúc Tộc yêu cầu hãng Millon - Pháp hủy bỏ cuộc đấu giá hai cổ vật

Ngày 26/10/2022, ông Nguyễn Phước Bửu Nam, Chủ tịch Hội Đồng Nguyễn Phúc Tộc Việt Nam (Hoàng tộc Nhà Nguyễn), phụ trách Ban Di sản Văn hóa Lịch sử Vương triều Nguyễn, đã ký văn bản gửi ông Jean Gauchet - Giám định viên Hãng đấu giá Millon (Pháp) yêu cầu ông hủy bỏ cuộc đấu giá hai cổ vật Bát vàng của Vua Khải Định và Ấn triện bằng vàng của Vua Minh Mạng dự kiến đưa ra đấu giá ngày 31/10/2022.

Nguyễn Phúc tộc Việt Nam yêu cầu hủy cuộc đấu giá kim ấn triều Nguyễn tại Pháp

Hội đồng Nguyễn Phúc tộc Việt Nam đã ban hành văn bản gửi đến ông Jean Gauchet - Giám định viên của hãng đấu giá Millon, tại Pháp, yêu cầu cầu hủy bỏ cuộc đấu giá hai cổ vật quý của Việt Nam, trong đó có kim ấn triều Nguyễn.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Miền hoa tím

Trên những triền đồi phía Tây kinh thành Huế, nơi lăng mộ của những người muôn năm cũ, có một loài hoa dại thân thảo có màu hồng tím, cánh hoa nhỏ bé xinh xinh đã âm thầm nở trong những ngày đông mưa để chờ khi nắng xuân trở lại là bung ngàn cánh thắm.

Về nơi có 3 di tích cấp Quốc gia

Hà Long (Hà Trung) là vùng đất quý hương - nơi phát tích của Vương triều Nguyễn. Người dân Hà Long luôn tự hào bởi có nhiều di tích lịch sử, văn hóa cấp Quốc gia.

Vén màn lý do nhiều vợ, đông con của Vua Minh Mạng

Trong lịch sử Việt Nam, vua chúa có đông con, nhiều vợ nhất chính là vua Minh Mạng. Ông có 43 bà vợ sinh 142 người con gồm 78 hoàng tử và 64 công chúa. Hậu thế lý giải 'khả năng sung mãn' của vua nhờ phương thuốc 'Minh Mạng thang'.

Tọa đàm vương triều Nguyễn đối với di sản Phật giáo

Vương triều Nguyễn có một số vị Quốc vương không chỉ hộ trì Phật giáo mà còn phát tâm quy y Tam bảo, thọ tại gia Bồ-tát giới và hành trì kinh luật một cách thành tâm, miên mật.

Hà Trung (Thanh Hóa): Công trình không phép bị 'tố' xâm phạm Di tích lịch sử Quốc gia bao giờ bị xử lý?

Công trình xây dựng không phép bị 'tố' vi phạm vùng bảo vệ Cụm di tích Lăng miếu Triệu Tường, đã được Nhà nước xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia, các cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa đã kết luận sai phạm, nhưng đến nay vẫn không được xử lý dứt điểm khiến người dân bức xúc.

Nghi thức cũng Tất niên dưới Hoàng cung triều Nguyễn

Tất niên (悉 年) theo nghĩa chữ Hán có nghĩa là kết thúc một năm, chuẩn bị bước sang năm mới. Ðây được xem là ngày quan trọng đối với tất cả người dân Việt Nam mỗi khi tết đến xuân về. Cùng quay ngược thời gian về những ngày xuân cách đây hơn 200 năm trong hoàng cung triều Nguyễn để tìm hiểu về ngày tất niên, đặc biệt là lễ cúng tất niên của Vương triều Nguyễn. Qua đó, cho thấy triều đình rất coi trọng và chuẩn bị kĩ càng cho ngày lễ quan trọng này.

Bon Nabi mang hồn dân tộc đến thiên đường thời trang thế giới

Với chiều cao vượt trội 177cm, và số đo 3 vòng chuẩn 88-62-95cm cùng giọng hát có âm vực rộng, gương mặt rất 'Tây', nữ ca sĩ trẻ Bon Nabi (tên thật Hoàng Thị Kỳ Duyên) chuẩn bị lên đường tham gia tranh tài sắc ở hai cuộc thi nhan sắc và tài năng lớn toàn cầu tổ chức tại Dubai và Paris & Rome vào trung tuần tháng 10 và tháng 11 tới.