Chương trình Mục tiêu quốc gia Phát triển Kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được triển khai quyết liệt tại tỉnh Thừa Thiên Huế đã góp phần giúp cho miền núi tỉnh này ngày càng thay da đổi thịt
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường vành đai 3.5 đoạn từ đại lộ Thăng Long đến Quốc lộ 32 có tổng chiều dài 5,6 km với tổng mức đầu tư hơn 1.000 tỷ đồng nhưng vẫn ì ạch sau 6 năm đi vào thực hiện.
Cà ngọt Khe Ngậu là một sản phẩm nông nghiệp truyền thống nổi tiếng của người Thái ở xã Xá Lượng, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An. Từ năm 2021 đã được công nhận sản phẩm OCOP 3 sao của tỉnh Nghệ An nhưng cho đến nay vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận thị trường.
Chỉ còn khoảng 2 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn, tại những vùng trồng chuối ở huyện Gia Lâm, người dân tất bật chăm sóc chuẩn bị cho vụ thu hoạch lớn nhất trong năm.
Ở huyện Trần Văn Thời (tỉnh Cà Mau), để đạt được các mục tiêu về giảm nghèo đang rất kỳ vọng vào 'sức sống mới' của các HTX, tổ hợp tác trong thực hiện chuỗi liên kết sản xuất nông nghiệp, tham gia chương trình OCOP. Nhất là cần giúp cho nông dân ở vùng quê ven biển này đổi mới từ tư duy đến cách làm để thoát nghèo bền vững.
Từ ngày 18 đến 20-11, ông Đoàn Nguyên Đức, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai (HAG) đã đưa đoàn lãnh đạo của LPBank đi thăm các dự án do HAG đầu tư tại Việt Nam, Lào, Campuchia.
Tháng 9 vừa qua, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh triển khai Dự án cải tạo vườn chuối định hướng hữu cơ gắn với liên kết theo chuỗi giá trị, tại Ấp 10B, xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời. Dự án xây dựng với quy mô 10 ha, 20 hộ dân tham gia thực hiện.
Vừa qua, Công an huyện Hòa Vang, TP.Đà Nẵng kiểm tra phát hiện 2 cơ sở thu gom chất thải nguy hại trái phép trên địa bàn.
Huyện Trảng Bom có diện tích chuối lớn nhất tỉnh, cũng là địa phương có mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói bị tạm dừng xuất khẩu nhiều nhất. Điều này đã ảnh hưởng trực tiếp đến đầu ra, giá cả, uy tín sản phẩm xuất khẩu.
Từ vùng đất hoang, nhiễm phèn nặng, cỏ mọc um tùm, vậy mà, sau 30 năm, ông Võ Quan Huy (hay còn gọi Huy Long An, Út Huy hoặc Huy chuối) đã cải tạo vùng đất 'chết' biên giới Mỹ Bình, huyện Đức Huệ, tỉnh Long An thành vùng trồng chuối bạt ngàn với một màu xanh trù phú.
Câu chuyện về bé Thiện Nhân cùng hành trình chị Trần Mai Anh nhận nuôi và nỗ lực tìm mọi cách để điều trị cho Thiện Nhân đã thôi thúc Nghệ sỹ ưu tú Cao Ngọc Ánh chuyển tải bằng ngôn ngữ của nhạc kịch.
Thời gian gần đây, nhiều hộ các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam chọn trồng cây chuối mốc để phát triển kinh tế hộ gia đình. Mô hình này giúp đồng bào Cơ Tu thoát nghèo. Các ngành chức năng tỉnh Quảng Nam hỗ trợ người trồng chuối kết nối với các đơn vị bao tiêu sản phẩm, giúp nông dân yên tâm sản xuất.
Từ 50 triệu đồng vốn vay hỗ trợ phát triển kinh tế, gia đình chị Ngam đã vươn lên thoát nghèo và trở thành một trong những tấm gương sáng về phát triển kinh tế trong khu vực.
Vở nhạc kịch 'Viên đá ngũ sắc' tái hiện hành trình tìm lại niềm vui trong cuộc sống của Thiện Nhân sắp được ra mắt khán giả.
Ngày 9 và 10/11, Nhà hát Tuổi trẻ công diễn vở nhạc kịch 'Viên đá ngũ sắc', lấy cảm hứng từ hành trình vươn lên số phận của cậu bé Thiện Nhân.
Câu chuyện của chú lính chì Thiện Nhân đã trở thành cảm hứng cho vở nhạc kịch Viên đá ngũ sắc được Nhà hát Tuổi trẻ ra mắt khán giả thủ đô vào ngày 9 và 10-11
Nhà hát Tuổi trẻ sẽ ra mắt vở nhạc kịch 'Viên đá ngũ sắc' lấy cảm hứng từ Hành trình Thiện Nhân.
Vào hai ngày 9 và 10/11/2023, Nhà hát Tuổi trẻ sẽ công diễn vở nhạc kịch 'Viên đá ngũ sắc', chuyển tải thông điệp thấm đẫm giá trị nhân văn về những kỳ tích được tạo ra từ niềm tin, tình yêu, ước mơ và sự thiện tâm của con người.
Câu chuyện về hành trình đi tìm phép màu của 'chú lính chì' Thiện Nhân và mẹ 'còi' Mai Anh đã được Nhà hát Tuổi trẻ dàn dựng và đưa lên sân khấu nhạc kịch với tên gọi Viên đá ngũ sắc. Vở kịch sẽ công diễn ngày 9 và 10-11 tại Hà Nội và một phần doanh thu sẽ được trích lại để gây quỹ 'Thiện Nhân & Những người bạn'.
Anh Bùi Văn Cương, xóm Quáng Ngoài, xã Hợp Phong (Cao Phong) được nhiều người biết đến là thanh niên dân tộc Mường giàu ý chí, khát vọng, quyết tâm làm giàu trên mảnh đất quê hương. Với tinh thần dám nghĩ, dám làm, linh hoạt trong việc tìm hướng phát triển kinh tế, đến nay, mô hình kinh tế của gia đình anh đã trở thành điểm sáng trong phong trào thanh niên lập thân, lập nghiệp tại xã Hợp Phong. Từ đó góp phần 'truyền lửa' khởi nghiệp cho đoàn viên, thanh niên trên địa bàn.
Công an huyện Quốc Oai (Hà Nội) đang phối hợp với các đơn vị chức năng điều tra vụ 'Vô ý làm chết người', liên quan đến việc sử dụng súng tự chế đi săn trong rừng và bắn chết người.
Công an huyện Quốc Oai (Hà Nội) đang phối hợp với các đơn vị chức năng điều tra vụ án mạng xảy ra tại xã Đông Xuân.
Ngày 18/10, thông tin từ Công an huyện Quốc Oai, Hà Nội, đơn vị đã tạm giữ hình sự đối với Bùi Văn Bảy, SN 1973, trú tại xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai để điều tra về hành vi vô ý làm chết người.
Từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát, giá nhiều mặt hàng nông sản giảm, thanh long cũng nằm trong số đó. Nhận thấy trồng thanh long không mang lại hiệu quả kinh tế như trước, anh Nguyễn Anh Kiệt (ấp Bình Điện, xã Bình Tịnh, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An) quyết định chuyển sang trồng chuối sáp nghệ.
Những năm qua, cùng với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị trung tâm, cấp ủy, chỉ huy Đại đội Phòng không 7, Ban CHQS huyện Côn Đảo (Bộ CHQS tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) đã khắc phục mọi khó khăn, phát huy nội lực, tích cực tăng gia, chăn nuôi, từng bước cải thiện và nâng cao chất lượng đời sống bộ đội, góp phần xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện 'mẫu mực, tiêu biểu', hoàn thành thắng lợi các nhiệm vụ được giao.
Qua công tác nắm tình hình địa bàn, Công an xã Hồng Quang phối hợp các đội nghiệp vụ Công an huyện Ứng Hòa, Hà Nội đã bắt giữ nhóm đối tượng mua bán, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma túy.
Năm bảy mươi tuổi, ông nội tôi bất ngờ đốn cả vườn chuối đang sắp trổ buồng để trồng na. Cổ nhân từng nói 'trẻ trồng na, già trồng chuối', ông tôi hiểu cả, nhưng vì không muốn các cháu quanh năm chỉ được ăn chuối nên ông làm như thế.
Những bất động sản từng được Công ty Nhật Nam quảng cáo là 'biệt thực cực phẩm' tại Sơn Tây (Hà Nội) để quảng cáo, mời gọi đầu tư đang trong cảnh hoang tàn. Nhiều căn nhà xây dựng dở dang, bỏ hoang, cỏ dại mọc đầy, có dấu hiệu xuống cấp.
Sau thời gian dài giảm giá và duy trì mức giá rất thấp trong những tháng đầu năm, từ giữa tháng 8 đến nay, giá chuối ở Kiên Giang đã tăng khá cao, từ 5.000 - 5.500 đồng/nải, giá bắp chuối (hoa chuối) cũng tăng lên 6.000 đồng/kg. Với mức giá này, nhà vườn rất phấn khởi vì lợi nhuận khá cao.
Luật sư Đặng Xuân Cường cho biết, hành vi dùng kích điện để tác động vào đất đai từ đó làm suy giảm chất lượng được 'định vị' là hành vi 'hủy hoại đất đai' và là hành vi bị nghiêm cấm theo quy định của Điều 12 Luật Đất đai hiện hành.
Những vườn chuối, vườn ổi, vườn mít, vườn bưởi, vườn dưa lưới… ở một thủ phủ trái cây khác ngoài Long Khánh, Đồng Nai vừa mở cửa đón những vị khách du lịch đầu tiên
Vườn chuối rộng 10ha của một gia đình tại xã Pắc Ta, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu đang bị héo vàng do các đối tượng kích điện bắt giun đất.
Bị người khác vào vườn kích giun, vườn chuối của gia đình ông Đặng Văn Hồng (SN 1975, ở bản Pắc Ta, xã Pắc Ta, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu) bị hư hỏng.
Anh Đặng Văn Hồng đầu tư khoảng 2 tỷ đồng mỗi năm vào vườn chuối tiêu hồng có diện 20ha để xuất khẩu sang Trung Quốc. Tuy nhiên, vườn chuối của anh đã bị hư hại nặng do người dân vào kích điện bắt giun.
Trung đoàn 196 Hải quân đóng quân trên địa bàn có thời tiết khắc nghiệt với nền cát trắng và gió biển mặn mòi. Bằng nỗ lực vượt khó, cán bộ, chiến sĩ đơn vị đã bỏ nhiều công sức cải tạo đất, tìm chọn cây, con giống phù hợp với từng thời vụ.
Thực hiện đề tài khoa học 'Nghiên cứu hoàn thiện quy trình thâm canh chuối Tiêu hồng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm tại huyện ĐaKrông, tỉnh Quảng Trị', từ năm 2021, Trung tâm Khuyến nông tỉnh đã triển khai mô hình thí điểm trồng thâm canh chuối tiêu hồng tại thôn A Ngo, xã A Ngo. Sau 2 năm thực hiện, mô hình mang lại hiệu quả cao, có ý nghĩa về nhiều mặt.
Di chỉ khảo cổ Vườn Chuối (thôn Lai Xá, xã Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội) bây giờ ra sao sau hơn ba năm được giới nghiên cứu lịch sử, văn hóa, khảo cổ vào cuộc khai quật, kiến nghị với cấp thẩm quyền và đặc biệt được báo chí, truyền thông đưa tin rầm rộ, dày đặc? Trở lại Vườn Chuối lần này nhiều người không thể nhận ra mấy hố khai quật mà ở đó có những địa tầng văn hóa, những khu mộ táng của người Việt cổ cách nay hơn 3 nghìn năm. Dường như tất cả đã 'biến mất'...