Bốn du khách tham gia tour khám phá Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà thì không may bị nước lũ cuốn trôi làm 2 người mất tích.
4 du khách ở TP HCM đi tour khám phá Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà, trên đường về khi băng qua sông Đa Nhim thì bị nước lũ cuốn trôi, 2 người mất tích.
Lực lượng chức năng vẫn đang nổ lực tìm kiếm hai du khách bị nước cuốn trôi mất tích vào trưa cùng ngày
Hai du khách được cứu là anh Đỗ Hoàng Dũng và chị Đặng Quốc Bảo Trinh, hai người sau khi trôi khoảng 200m đã may mắn bám vào được một thân cây lớn đứng giữa dòng lũ.
Bảo vệ trường hiếp dâm bé 8 tuổi, 64 người dương tính ma túy trong quán bar New Club, đâm chết người chỉ vì tranh cãi, Giám đốc nông trường cao su ở Bình Phước bất tuân lệnh CSGT... là những tin nóng ngày 29/11.
Bốn du khách tham gia tour khám phá Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà thì không may bị nước lũ cuốn trôi làm 2 người mất tích.
Cơ quan chức năng Lâm Đồng đang khẩn trương tìm kiếm 2 du khách bị lũ cuốn mất tích khi băng qua con suối thuộc thôn Long Lanh, xã Đạ Chais, huyện Lạc Dương.
Trong số 4 du khách bị lũ cuốn trên sông Đa Nhim (xã Đa Chais, huyện Lạc Dương, Lâm Đồng), có 2 người mất tích, còn 2 người trèo được lên cây và phát tín hiệu xin cứu.
Lúc 16h ngày 29/11, ông Lê Chí Quang Minh, Phó Chủ tịch UBND huyện Lạc Dương (Lâm Đồng) cho biết, lực lượng chức năng đã giải cứu được 2 du khách trên cây bị nước lũ bao vây, hiện còn hai người khác đã mất tích.
Theo thống kê của cơ quan chức năng huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng, có tổng cộng 50 cây thông, đường kính từ 25-58 cm, cao từ 9–14m bị 'đầu độc,' diện tích rừng bị thiệt hại lên tới 5.457m2.
Chiều 23/9, UBND tỉnh Lâm Đồng đã chỉ đạo các cơ quan chức năng khẩn trương điều tra, xử lý nghiêm vụ khoan lỗ, đổ hóa chất đầu độc rừng thông quy mô lớn tại tiểu khu 145B, thuộc thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương.
Tại lâm phần do Vườn Quốc gia Bidoup-Núi Bà quản lý đã xảy ra vụ phá rừng bằng hình thức đục lỗ, đổ hóa chất vào thân của 50 cây thông ba lá có đường kính từ 25-58cm, cao từ 9-14m.
Dù khảo sát chỉ mới hoàn thành một phần nhưng kết quả ban đầu cho thấy Vườn Quốc gia Bidoup-Núi Bà có mức độ đa dạng loài thú rất cao, có ít nhất 21 loài quý hiếm, trong đó 7 loài bị đe dọa toàn cầu.
Chín vị trí rừng bị phá tại núi Lang Biang, lâm phần do Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà quản lý. Hàng trăm cây thông 3 lá bị cưa hạ, đầu độc.
Có tới 9 vị trí rừng bị phá tại di tích quốc gia Lang Biang, trong đó có nhiều diện tích thuộc rừng phòng hộ. Điều đáng nói, Lang Biang là một trong những khu dự trữ sinh quyển của thế giới.
Ngay sau khi Báo CAND đăng bài 'Cơn bão' phá rừng càn quét dãy Langbiang', sáng 28/5, UBND huyện Lạc Dương (Lâm Đồng) đã có văn bản chỉ đạo các cơ quan chức năng khẩn trương vào cuộc, làm rõ.
Cà phê - REDD là Dự án (DA) nông lâm kết hợp, nâng cao chất lượng rừng ở Lâm Đồng. DA đã và đang góp phần bảo tồn và phát triển Khu Dự trữ sinh quyển Lang Biang.
Áp má vào lớp vỏ cây cổ sinh nghìn năm bám đầy rêu phong mát lạnh, vòng tay ôm thân đại thụ khổng lồ, tôi thấy mình hạnh phúc hơn chuyên gia lâm sinh A.Tastagsceh (Viện hàn lâm Liên Xô), người từng kêu lên: 'Ước gì tôi được sang Việt Nam, sờ tay lên cây Pinus Krempfii rồi chết cũng mãn nguyện'.
Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp với Trung tâm Đa dạng sinh học ASEAN vừa trao chứng nhận Vườn di sản ASEAN cho Vườn Quốc gia Bidoup-Núi Bà (Lâm Đồng).
Ngày 10/12 tại thành phố Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng), Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp với Trung tâm đa dạng sinh học ASEAN (ACB) tổ chức Lễ trao Chứng nhận và vinh danh 4 Vườn di sản ASEAN mới được công nhận của Việt Nam.
Hàng trăm người dân tộc Mông ở các tỉnh Lâm Đồng, Đắk Lắk và Đắk Nông đã xâm nhập trái phép Vườn Quốc gia Bidoup-Núi Bà và một số vùng rừng lân cận để săn lùng loại cây mà họ tưởng đó là sâm Ngọc Linh.
Tất cả các chặng đều chạy qua những cung đường mòn ẩn trong rừng thông tuyệt đẹp của Đà Lạt sáng sớm mùa đông.
Là đơn vị đặc thù, luôn trong tâm thế sẵn sàng tác chiến, chủ động giữ vững an ninh trật tự tại các địa bàn chiến lược, trọng điểm; bảo vệ vững chắc các mục tiêu... những năm qua, Phòng Cảnh sát Cơ động Công an tỉnh Lâm Đồng đã lập nhiều chiến công xuất sắc, xử lý dứt điểm các vụ việc phức tạp, tụ tập đông người, chống người thi hành công vụ có tổ chức trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng...
Đuợc thương lái thu mua với giá lên tới 15 triệu đồng/kg, dòng người ồ ạt xâm nhập các khu rừng thuộc huyện Đam Rông và huyện Lạc Dương (Lâm Đồng) để lùng tìm loại cây rất giống sâm Ngọc Linh.
Loại cây này được những người tìm kiếm cho biết thương lái đang thu mua với giá 15 triệu đồng/kg.
Chiều nay, 23-8, UBND tỉnh Lâm Đồng có văn bản hỏa tốc gửi các sở, ngành liên quan và UBND huyện Lạc Dương về việc kiểm tra, ngăn chặn tình trạng người dân xâm nhập vào Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà.
Các đối tượng tìm cách xâm nhập để tìm kiếm thực vật rừng quý hiếm ngoài gỗ như nấm, sâm rừng, các loại phong lan hoặc kiếm đất để di dân tự do.
Chiều 20-8, Giám đốc Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà Lê Văn Hương cho biết, đã có văn bản đề nghị UBND tỉnh Lâm Đồng chỉ đạo các sở ngành, địa phương liên quan phối hợp đơn vị, có giải pháp ngăn chặn dòng người từ các tỉnh Đác Lắc, Đác Nông và huyện Đam Rông (Lâm Đồng), tìm cách xâm nhập trái phép vào lâm phần quản lý của Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà.
Sáng 20/8, lãnh đạo Vườn Quốc gia Bidoup-Núi Bà xác nhận với Báo Lâm Đồng, đơn vị đang nỗ lực ngăn chặn cả trăm người từ các tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông và huyện Đam Rông, tìm cách xâm nhập bất hợp pháp vào Vườn Quốc gia (VQG) Bidoup-Núi Bà khoảng gần 20 ngày nay.
Gần 20 ngày qua, bất kể ngày đêm, từng đoàn người dân tộc Mông từ các tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông và huyện Đam Rông (Lâm Đồng) chở nhau trên xe máy, đi bộ, đổ vào VQG Bidoup-Núi Bà (huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng).
Gần 20 ngày qua, lực lượng quản lý, bảo vệ rừng thuộc Vườn Quốc gia Bidoup-Núi Bà đã phải huy động toàn bộ lực lượng, ngày đêm chốt chặn nhiều lối ra vào Vườn.
UBND huyện Lạc Dương (Lâm Đồng) đã tiếp tục chỉ đạo khẩn trương củng cố hồ sơ, xử lý dứt điểm những sai phạm về đất đai tại Vườn Quốc gia Bidoup-Núi Bà.
Tình trạng lấn chiếm đất rừng, xây dựng công trình kinh doanh trái phép trên đất rừng ở Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà đang diễn ra nghiêm trọng.