Hạt Kiểm lâm thành phố Kon Tum (Kon Tum) vừa tiếp nhận 1 cá thể trăn đất nguy cấp, quý hiếm do một hộ dân tự nguyện giao nộp.
Vườn Quốc gia Chư Mom Ray có hệ sinh thái động thực vật quý hiếm và đa dạng. Nơi đây là một trong những địa điểm tham quan thú vị giúp du khách có được những trải nghiệm gần gũi với thiên nhiên.
Xu hướng du lịch trải nghiệm và gần gũi với thiên nhiên lên ngôi đã tác động thế nào tới lựa chọn điểm đến của du khách Việt?
Cao gần 1.800m so với mực nước biển, núi Chư Mom Ray lúc ẩn, lúc hiện sau những đám mây bồng bềnh.
Đây là xã có diện tích lớn nhất Việt Nam hiện nay, rộng hơn các tỉnh Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nam.
Năm 2008, một loài dơi lạ được phát hiện tại Vườn Quốc gia Chư Mom Ray (Kon Tum). Thời điểm đó, giới nghiên cứu đã không chú ý nhiều đến nó vì nhầm lẫn nó cũng giống những loài dơi khác. Chỉ có nhà nghiên cứu Vũ Đình Thống thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam và nhóm của ông nghĩ rằng nhiều khả năng đây là loài dơi hoàn toàn mới.
Sau khi được trung tâm bảo tồn chăm sóc, cá thể trăn đất nặng 15kg đã hoàn toàn khỏe mạnh và được thả về môi trường tự nhiên.
Chư Mom Ray là một trong những ngọn núi hùng vĩ nhất vùng Bắc Tây Nguyên, đa dạng động thực vật, là biểu tượng của Vườn Quốc gia Chư Mom Ray. Nơi đây còn có những sự tích, câu chuyện huyền bí về sự hình thành của Chư Mom Ray do người dân tộc Jrai truyền tai nhau.
Ông Đào Xuân Thủy, Giám đốc Vườn Quốc gia Chư Mom Ray (Kon Tum) nói về kinh nghiệm khi gặp động vật quý hiếm.
Việc phê duyệt Đề án phát triển đa dạng sản phẩm du lịch tầm nhìn năm 2030 là bước quan trọng nhằm cụ thể hóa chủ trương phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Kon Tum.
Một cá thể trăn quý hiếm, nặng 15kg, có nguồn gốc động vật rừng, được người dân giao nộp để bảo tồn.
Ban quản lý Vườn Quốc gia Chư Mom Ray (tỉnh Kon Tum) vừa tiếp nhận nhiều cá thể động vật rừng nguy cấp, quý hiếm, có thể đối mặt với nguy cơ bị tuyệt chủng.
Một cá thể trăn đất quý hiếm được người dân chủ động giao nộp cho kiểm lâm. Kiểm lâm đã bàn giao trung tâm bảo tồn để giữ nguồn gene động vật quý hiếm.
Người dân ở TP.Kon Tum (tỉnh Kon Tum) vừa tự nguyện giao nộp 2 cá thể khỉ đuôi lợn cho lực lượng kiểm lâm để thả về tự nhiên.
Người dân đã tự nguyện giao nộp hai cá thể khỉ đuôi lợn quý hiếm cho cơ quan chức năng tiếp nhận chăm sóc trả về tự nhiên.
2 cá thể khỉ đuôi lợn được người dân chủ động bàn giao cho kiểm lâm. Hiện trung tâm bảo tồn sẽ chăm sóc trước khi thả về môi trường rừng.
Nhiều động vật quý hiếm ở khu vực Kon Tum sau khi cứu hộ thành công được chăm sóc, hồi phục sức khỏe rồi thả về thiên nhiên, nơi hoang dã.
Bất chấp lệnh cấm, nhiều người vẫn thường xuyên vào rừng sâu thuộc phạm vi Vườn quốc gia Chư Mom Ray (Say Thầy, Kon Tum) đặt hàng ngàn chiếc bẫy động vật.
Những chuyến đi tuần tra của các nhân viên bảo vệ rừng Vườn Quốc gia Chư Mom Ray (huyện Sa Thầy, Kon Tum) là cả một hành trình đầy gian truân và thử thách. Thậm chí, rất nhiều lần họ phải đặt mình trong ranh giới sinh - tử vì trách nhiệm, vì nặng lòng với rừng xanh.
Hàng tháng, nhân viên Vườn Quốc gia Chư Mom Ray tại Kon Tum phải đi tuần tra vài trăm km, có người đi đến 600 km chịu cảnh 'ăn rừng, ngủ lán'.
Thông qua các thiết bị bẫy ảnh, thu âm tự động và nghiên cứu dấu chân, Vườn quốc gia Chư Mom Ray (Sa Thầy, Kon Tum) đã ghi nhận sự xuất hiện một số loài động vật nguy cấp, quý hiếm.
Nhờ ứng dụng phần mềm, nhân viên bảo vệ rừng không thể 'qua mặt' ban giám đốc vườn để trốn tránh việc tuần tra. Ngược lại, quãng đường họ đi tuần tra gấp nhiều lần định mức giao, góp phần đẩy lùi nạn lâm tặc phá rừng.
Một đàn voọc bạc quý hiếm gồm hơn 8 con đã được phát hiện tại cánh rừng Ya Mô, huyện Sa Thầy, Kon Tum, sau 5 năm vắng bóng.
Áp lực công việc, mức lương thấp, chế độ đãi ngộ chưa tương xứng, chủ yếu làm việc tại các chốt, trạm vùng sâu, vùng xa, đường xá đi lại rất khó khăn, nguồn thu nhập lại không đảm bảo cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Vậy nên, trong khoảng 5 năm trở lại đây, tại tỉnh Kon Tum đã có hàng trăm cán bộ, nhân viên ngành lâm nghiệp xin nghỉ việc. Tình trạng này đã ảnh hưởng lớn tới công tác quản lý bảo vệ rừng tại địa phương. Ghi nhận của phóng viên THQH
Mới đây, bẫy ảnh của Vườn quốc gia Chư Mom Ray đã ghi được những hình ảnh quý giá về đàn voọc bạc trên 8 con xuất hiện tại cánh rừng Ya Mô, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum sau nhiều năm mất dấu.
Ngày 17/5, Vườn quốc gia Chư Mom Ray, tỉnh Kon Tum, cho biết, đơn vị vừa phát hiện một đàn voọc bạc quý hiếm tại cánh rừng Ya Mô, huyện Sa Thầy thông qua hệ thống 'bẫy ảnh'.
Ông Đào Xuân Thủy - Giám đốc Vườn quốc gia Chư Mom Ray, Kon Tum cho biết đàn voọc bạc trên 8 con vừa phát hiện trong cánh rừng Ya Mô. Lần cuối phát hiện đàn voọc này vào khoảng 5 năm trước.
Ban Quản lý Vườn Quốc gia Chư Mom Ray (tỉnh Kon Tum) vừa phát hiện một đàn voọc bạc quý hiếm tại cánh rừng Ya Mô, huyện Sa Thầy thông qua hệ thống bẫy ảnh.
Vườn Quốc gia Chư Mom Ray (tỉnh Kon Tum) vừa phát hiện một đàn voọc bạc quý hiếm tại cánh rừng Ya Mô, huyện Sa Thầy thông qua hệ thống 'bẫy ảnh.'
Ngày 16/5, ông Đào Xuân Thủy, Giám đốc Vườn quốc gia Chư Mom Ray, tỉnh Kon Tum cho biết, bẫy ảnh đã chụp, quay lại trong cánh rừng Ya Mô, huyện Sa Thầy một đàn voọc bạc quý hiếm.
Đàn voọc bạc quý hiếm được bẫy ảnh chụp, quay lại tại Vườn quốc gia Chư Mom Ray (Kon Tum).
Sau 5 năm mất dấu, đàn Voọc bạc quý hiếm vừa xuất hiện tại Vườn Quốc gia Chư Mom Ray, huyện Sa Thầy (tỉnh Kon Tum).
Đàn voọc bạc quý hiếm này được phát hiện tại Vườn quốc gia Chư Mom Ray, tỉnh Kon Tum.