Minh Khang Thái vương Trịnh Kiểm

Nếu Nguyễn Kim là vị công thần khởi sự, dựng nghiệp Trung hưng Nhà Lê thì Trịnh Kiểm - con rể Nguyễn Kim được nhìn nhận là nhân vật đóng vai trò quan trọng, quyết định sự thành công của sự nghiệp Trung hưng. Ông cũng là người đặt nền móng cho cơ nghiệp họ Trịnh - mở ra một thời kỳ 'Vua Lê - Chúa Trịnh' đặc biệt trong lịch sử dân tộc.

Dấu xưa kinh thành Vạn Lại - Yên Trường

Nếu như Lam Kinh là 'kinh đô tâm linh' của các vị vua nhà Lê thì trước đó Vạn Lại là phên dậu của hương Lam Sơn, nơi tập trung nhân tài vật lực phục vụ cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi và sau này lại là 'kinh thành kháng chiến' trong sự nghiệp Trung hưng nhà Lê.

Tam nguyên Nguyễn Văn Giai: Con trai phạm tội vẫn ban án tử

Thấy tội trạng của đứa con đã rành rành, chiếu luật phải lĩnh án tử, Nguyễn Văn Giai liền tán thành, lại cho dân sở tại mở hội vui hát ba ngày để chứng tỏ bản án là công bằng.

Đoàn ĐBQH tỉnh tiếp xúc cử tri huyện Thọ Xuân

Sáng 3/7, tại Trung tâm hội nghị huyện Thọ Xuân, Đoàn ĐBQH tỉnh, gồm các đại biểu: Thiếu tướng Vũ Xuân Hùng, Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng - An ninh của Quốc hội; Cầm Thị Mẫn, đại biểu Quốc hội chuyên trách; Phạm Thị Xuân, Thư ký Tòa án Nhân dân huyện Quan Hóa đã có buổi tiếp xúc cử tri huyện Thọ Xuân sau Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Phùng Khắc Khoan đối đáp hoàng đế nhà Minh

Theo Lịch triều hiến chương loại chí thì trong chuyến đi sứ sang nhà Minh, Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan đã đấu tranh bỏ được lệ cống người vàng cúi mặt của nhà Mạc trước đây...

Dâng ngọc, lụa cúng trời đất

Tế Giao là lễ tế quan trọng nhất vào dịp đầu năm của các triều đại phong kiến. Lễ vật dâng tế trời đất chủ yếu là 'tam sinh', tức 3 loài gia súc là bò, lợn, dê. Ngoài ra còn có hàng trăm loại trái cây, hương hoa, trầm trà, bánh trái, đèn sáp...

Ai không đỗ trạng nguyên vẫn được gọi là Trạng Bùng?

Ông có những đóng góp lớn cho triều đại nhà Lê, đồng thời là người mang giống ngũ cốc quý về Việt Nam.

Kinh đô thời loạn nhà Lê chỉ còn là phế tích

Tồn tại 50 năm, chứng kiến ba vua nhà Hậu Lê lên ngôi, kinh đô Vạn Lại - Yên Trường giờ chỉ còn là những dấu tích nhạt phai, dần chìm vào quên lãng.

Kinh đô kháng chiến nhà Hậu Lê bị lãng quên

Từng đóng vai trò quan trọng trong việc trung hưng nhà Lê nhưng kinh đô Vạn Lại - Yên Trường (Thanh Hóa) giờ chỉ còn là phế tích

Kinh đô Vạn Lại - Yên Trường (Thanh Hóa): Giờ chỉ còn là phế tích!

Kinh đô Vạn Lại - Yên Trường (hay còn gọi là kinh đô Nam triều) thuộc địa phận hai xã Thuận Minh và Thọ Lập, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa), có vai trò quan trọng là căn cứ địa để nhà Lê bắt đầu sự nghiệp trung hưng đất nước, là kinh đô kháng chiến chống nhà Mạc.

Núi Bằng Trình trong Bàn A Sơn thập cảnh

Làng Bằng Trình xưa, thôn Nam Bằng 1 ngày nay, nằm ở hình sông, thế núi hữu tình vùng đất xã Thiệu Hợp, huyện Thiệu Hóa. Vì thế, trong mười cảnh đẹp quần tụ ở hai bờ sông Chu mà các danh sĩ xưa đã gọi là Bàn A Sơn thập cảnh, có núi Bằng Trình được sử gia Ngô Thì Sĩ mô tả 'Khánh Bằng liệt chướng' (tức núi Đại Khánh và núi Bằng Trình cùng hàng).

Trên đất An Lạc Châu

Nằm bên tả ngạn sông Chu, An Lạc Châu được biết đến là tên gọi cổ xưa của làng Yên Lược (xã Thuận Minh, huyện Thọ Xuân). Vùng đất cổ trù mật, từng một thuở tấp nập trên bến dưới thuyền. Nơi đây, còn nằm trong 'không gian' của kinh đô kháng chiến Yên Trường - Vạn Lại của nhà Lê Trung hưng xưa kia.

Thượng thư Lê Trạc Tú - danh thơm để lại cho đời

Sinh ra trong gia đình danh giá ở làng Hộ Thịnh (Phú Thịnh) nay là thôn Khang Thịnh, xã Xuân Thịnh, huyện Triệu Sơn, Thượng thư Lê Trạc Tú được biết đến là nhân vật lịch sử có nhiều đóng góp quan trọng đối với triều đình Lê - Trịnh. Không chỉ vậy, ông còn được người đời nhắc nhớ bởi sự thanh liêm, chính trực.

Về Xuân Sinh nghe chuyện các vị vua thời Lê Trung hưng

Trên vùng đất 'địa linh nhân kiệt' và 'thang mộc' của 2 vương triều Tiền Lê, Hậu Lê, không chỉ có đền thờ Lê Hoàn, có kinh đô tưởng niệm Lam Kinh, mà còn có kinh đô kháng chiến Vạn Lại - Yên Trường nơi hào kiệt bốn phương trông về với lòng ngưỡng mộ và mong muốn giương cao ngọn cờ trung hưng, phù Lê, chống Mạc. Ở đó, mỗi di tích chứa đựng cả hàng trăm câu chuyện, hàng nghìn hiện vật.

Trên đất Trường Giang

Nhắc đến Trường Giang (Nông Cống) người ta nhớ đến vùng quê có nghề làm nón lá nổi tiếng xứ Thanh. Nơi đây cũng là quê hương của hai văn sĩ nổi tiếng là Minh Hiệu và Xuân Sách. Trong quá trình hình thành và phát triển, miền quê được bao bọc bởi những dòng sông đã 'ấp ôm' trong không gian làng nhiều giá trị văn hóa đậm nét.

Phật giáo Đại Việt thời vua Lê chúa Trịnh

Sử liệu cho biết, mỗi khi có việc quan trọng, Trịnh Tùng đều cử thuộc cấp đến chùa tế, lễ, chẳng hạn như năm 1592, đến lễ ở chùa Thiên Xuân, huyện Thanh Oai (nay thuộc thôn Phùng Khoang, quận Hà Đông, Hà Nội); Năm Nhâm Tý (1612), đến lễ cầu an tại Huyền Thiên huyện Thọ Xương...

Phục dựng Lễ tế Nam Giao để bảo tồn, phát huy giá trị Di sản thế giới Thành Nhà Hồ

Với mục đích làm rõ ý nghĩa và giá trị của nghi lễ tế giao (Lễ tế trời ở đàn Nam Giao) trong lịch sử, quy trình và cách thức tế giao dưới các triều đại phong kiến Việt Nam nói chung, triều đại nhà Hồ nói riêng, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa tổ chức Hội thảo khoa học 'Lễ tế Nam Giao trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam và Lễ tế Nam Giao Vương triều Hồ'.

Bảo tồn, phát huy giá trị kinh đô Vạn Lại - Yên Trường (Bài 2): Ước mong bao đời...

Dù là một kinh đô có vai trò quan trọng trong việc giúp nhà Lê trung hưng đất nước, song theo thời gian, kinh đô kháng chiến một thời dần rơi vào quên lãng. Bảo tồn, phát huy giá trị kinh đô xưa một cách xứng tầm không chỉ là ước mong của người dân Vạn Lại - Yên Trường mà còn là nỗi niềm mong mỏi của các cấp lãnh đạo chính quyền địa phương nơi đây.

Bảo tồn, phát huy giá trị kinh đô Vạn Lại - Yên Trường (Bài 1): Những 'chứng tích' sót lại của kinh đô xưa

Kinh đô kháng chiến Vạn Lại - Yên Trường (hay còn gọi là kinh đô Nam Triều) tồn tại vào giữa thế kỷ XVI (nằm trên địa phận 2 xã Thuận Minh và Thọ Lập, huyện Thọ Xuân ngày nay), có vai trò là căn cứ địa để nhà Lê bắt đầu sự nghiệp trung hưng. Tồn tại gần nửa thế kỷ, trải qua 4 đời vua, diễn ra 7 kỳ thi tiến sĩ,... đây được xem là chốn kinh kỳ một thời. Tuy nhiên, do nhiều biến cố lịch sử, đến nay chỉ còn là phế tích.

Hội thảo khoa học 'Các vị vua, công thần thời đầu Lê Trung Hưng và Lễ hội Vạn Lại - Yên Trường'

Sáng 30-7, Hội Khoa học Lịch sử Thanh Hóa phối hợp với UBND huyện Thọ Xuân tổ chức hội thảo khoa học 'Các vị vua, công thần thời đầu Lê Trung Hưng và Lễ hội Vạn Lại - Yên Trường'.

Về Yên Trường vui hội làng truyền thống

Trong hai ngày 2 và 3-3 (11 và 12/2 âm lịch), tại đình làng Yên Trường, xã Thọ Lập (Thọ Xuân) lại diễn ra lễ hội kỳ phúc truyền thống với ý nghĩa cầu mong những điều tốt lành.

Đoàn công tác của Sở VH, TT&DL làm việc với huyện Thọ Xuân

Chiều 2-3, Đoàn công tác của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa do đồng chí Phạm Nguyên Hồng, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có buổi làm việc với huyện Thọ Xuân liên quan đến công tác phát triển văn hóa, thể thao và du lịch trên địa bàn huyện.

Về làng Phúc Bồi

Nằm trong vùng đất quý 'Tiền tam yên, hậu ngũ phúc' làng Phúc Bồi, xã Thọ Lập (Thọ Xuân) vẫn được dân gian ngợi ca là nơi 'đất lành chim đậu'. Không chỉ vậy, đây còn là một trong những làng trồng chè Sánh Lược ngon nức tiếng.

Chè Sánh Lược và chuyện bà chúa chè trên đất Yên Trường - Vạn Lại xưa

Chè xanh - thức uống thân quen với người Việt từ bao đời. Vậy nhưng trong sự dân dã ấy, ở xứ Thanh lại có một giống chè nức tiếng xa gần bởi hương vị đặc biệt, đó là chè xanh Sánh Lược trên vùng đất Yên Trường - Vạn Lại xưa. Tìm về vùng đất cổ, thong thả nhấp ngụm chè xanh ấm nóng, ta có dịp lắng lòng mình trong câu chuyện kể về cây chè xanh và 'huyền thoại' bà chúa Chè…

Dấu xưa thành cổ

Trong chiều dài ngàn vạn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam đã chứng kiến biết bao thành trì được dựng lên bằng mồ hôi, nước mắt và cả máu xương của cha ông. Và trên vùng đất xứ Thanh địa linh nhân kiệt còn đó đến hôm nay những dấu xưa thành cổ đang âm thầm 'kể chuyện' lịch sử. Dấu tích thành cổ không chỉ là niềm tự hào, đó còn là minh chứng khẳng định cho vị thế của vùng đất này trong dòng chảy thăng trầm của lịch sử dân tộc Việt.

Thành tổ Triết vương Trịnh Tùng

Nếu như Thái vương Trịnh Kiểm là người mở đầu sự nghiệp Nhà Trịnh (Chúa Trịnh) thì Bình An vương Trịnh Tùng - con trai ông lại được biết đến với vai trò quan trọng trong việc đánh bại nhà Mạc, chấm dứt cuộc chiến Nam - Bắc triều, làm nên thắng lợi sự nghiệp Trung hưng nhà Lê. Sách Đại Việt sử ký toàn thư viết về ông: 'Tài đức hơn người, anh hùng nhất đời có thể nối được chí cha giúp nên nghiệp đế. Công Trung hưng Nhà Lê thực dựng nền từ đấy'.

Chè Sánh Lược trên đất Vạn Lại xưa

Cây chè được trồng trên những vườn đồi cao bên dòng sông Chu với đặc trưng lá nhỏ, dầy mà giòn, uống vào ban đầu vị chát, sau là vị ngọt, ấy chính là đặc sản chè Sánh Lược trên vùng đất Vạn Lại xưa, nay là xã Thọ Lập (Thọ Xuân).

Sức hút từ 'hạt nhân' thị trấn Thọ Xuân

Trong không gian phát triển với mô hình 'hai vành đai - ba vùng phát triển' của huyện Thọ Xuân, thị trấn Thọ Xuân được xác định là 'hạt nhân' của phân vùng Đông hữu ngạn Sông Chu. Cùng với đô thị Lam Sơn - Sao Vàng và đô thị Xuân Lai - Phố Đầm - Vạn Lại, sẽ hình thành thế 'chân kiềng' vững chãi, với sự phát triển toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, tạo sức bật đưa Thọ Xuân sớm hoàn thành lộ trình trở thành thị xã trước năm 2030.

Lễ hội Đền Phủ Día

Văn hóa và Đời sống - Ngày 14-4 (tức ngày 3-3 âm lịch), xã Thuận Minh, huyện Thọ Xuân đã tổ chức Lễ hội Đền Phủ Día nhằm phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa, giáo dục truyền thống yêu nước, tình yêu quê hương, đất nước, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng của Nhân dân, góp phần quảng bá hình ảnh di tích lịch sử Kinh đô Vạn Lại, Đền Phủ Día với Nhân dân và du khách thập phương.

Dấu tích còn lại của Vạn Lại - Yên Trường

VHĐS - Vạn Lại - Yên Trường là kinh đô của nhà Lê Trung Hưng, nằm trên địa bàn 2 xã Thuận Minh và Thọ Lập, huyện Thọ Xuân ngày nay. Trải qua biết bao nắng núi, mưa ngàn và những thăng trầm lịch sử, Vạn Lại - Yên Trường chỉ còn lại ít ỏi dấu tích.

Văn hóa - nguồn sức mạnh nội sinh thúc đẩy Thanh Hóa phát triển giàu đẹp!

Văn hóa xứ Thanh có thể ví như tấm gương phản ánh chiều sâu văn hóa Việt Nam - nền văn hóa thấm đẫm tinh thần dân tộc và các giá trị nhân văn sâu sắc. Song, để nền văn hóa ấy phát huy vị thế và thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, hay nguồn sức mạnh nội sinh quan trọng thúc đẩy Thanh Hóa phát triển giàu đẹp, văn minh, thì còn nhiều vấn đề cần đặt ra và giải quyết. Đây cũng là nội dung xoay quanh cuộc trao đổi giữa Báo Thanh Hóa với ông Phạm Nguyên Hồng, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

Huyện Thọ Xuân triển khai thực hiện các quy hoạch phát triển

Thọ Xuân là vùng đất có điều kiện vị trí và giao thông thuận lợi cho phát triển và giao lưu kinh tế. Địa hình đất đai rộng và bằng phẳng, gắn kết hệ thống sông ngòi, là điều kiện thuận lợi để huyện Thọ Xuân phát triển vùng nông nghiệp, cây công nghiệp.

Phát triển Khu Công nghiệp Lam Sơn – Sao Vàng gắn với định hướng thành lập TP Thọ Xuân

rong quy hoạch xây dựng vùng huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2070 tại Quyết định số 2539/QĐ-UBND do UBND tỉnh ban hành tháng 6–2019 đã định hướng đến năm 2030 thành lập TP Thọ Xuân. Ở đó, Khu Công nghiệp Lam Sơn – Sao Vàng có vai trò tối quan trọng trong phát triển kinh tế, đô thị hóa cũng như liên kết vùng giữa khu vực đồng bằng và miền núi của tỉnh.

Xây dựng và phát triển văn hóa, nâng cao vị thế đất và người Thanh Hóa trong thời kỳ CNH, HĐH

Thanh Hóa - miền non xanh, nước biếc nằm vắt ngang đất Việt với dòng Mã giang ăm ắp mỡ màu từ non cao đổ ra biển lớn đã nuôi lớn thể chất và tâm hồn người dân nơi đây, đời nối đời trung dũng, anh hùng mà giàu nhân nghĩa, đức hy sinh, góp phần đắp bồi, dựng xây nên đất nước Việt Nam hùng cường, tươi đẹp. Nhận xét về đất và người Thanh Hóa, sử gia Phan Huy Chú từng ghi những dòng tuyệt bút: 'Thanh Hóa mạch núi cao vót, sông lớn lượn quanh, biển ở phía Đông... Núi sông rất đẹp... Vẻ non sông tốt tươi chung đúc nên sinh ra nhiều bậc vương tướng, khí tinh hoa tụ quý, cũng khác mọi nơi. Bởi đất thiêng thì người giỏi nên nảy ra những bậc phi thường, vượng khí chung đúc nên xứng đáng đứng đầu cả nước'.

Ông vua Việt sét đánh không chết là ai?

Từng bị sét đánh nhưng may mắn thoát chết, cuối đời, ông vua này bị truy đuổi, phải bỏ kinh thành chạy thoát thân.

Khảo sát khu di tích Kinh đô Vạn Lại - Yên Trường

Ban Nghiên cứu và Biên soạn Lịch sử Thanh Hóa vừa phối hợp với huyện Thọ Xuân cùng các nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa khảo sát, điền dã khu di tích Kinh đô Vạn Lại - Yên Trường.