Đại học Sư phạm Hà Nội mở 5 ngành mới, bỏ xét học bạ

Năm 2025 trường Đại học Sư phạm Hà Nội dự kiến tăng chỉ tiêu tuyển sinh với 5 ngành đào tạo mở mới.

Điều kỳ diệu của siêu dẫn, hiện tượng vật lý thú vị bậc nhất

Siêu dẫn được coi là một trong những hiện tượng kỳ diệu nhất trong vật lý học. Sau đây là những sự thật thú vị về hiện tượng này.

Hành trình tri thức 25 năm xây dựng xã hội học tập từ cơ sở

Những người xây dựng mô hình xã hội học tập ở Việt Nam đã tiếp cận tài liệu của hàng trăm nhà khoa học, từ đó cùng nhân dân thiết kế và thi công một mô hình xã hội học tập ở Việt Nam với những đặc trưng riêng. Nói cách khác, mô hình xã hội học tập ở Việt Nam không giống bất cứ quốc gia nào.

Thế giới lượng tử không chỉ thách thức trí tưởng tượng mà còn mở ra các công nghệ tiên tiến trong tương lai như máy tính lượng tử, truyền thông an toàn.

Nhà khoa học nữ có đóng góp to lớn nhưng bị 'lãng quên'

Trong lịch sử khoa học, có nhiều nhà khoa học nữ đã có những đóng góp to lớn nhưng lại ít được nhắc đến.

Lần đầu tiên các nhà khoa học 'chụp hình' được một hạt photon

Đây là một thành tựu chưa từng có trong ngành vật lý, mở ra một chương mới trong việc hiểu rõ hơn về các tương tác giữa ánh sáng và vật chất.

Bất ngờ vật thể nhân tạo bay nhanh nhất lịch sử nhân loại

Có thể nói tàu vũ trụ, máy bay siêu thanh có tốc độ cực nhanh đến thời điểm hiện tại. Thế nhưng vật thể bay nhanh nhất lịch sự nhân loại lại là… một cái nắp cống.

Newton bị quả táo rơi trúng đầu và sự thật không như ta vẫn nghĩ

Theo Thợ săn sử bịa Jo Hedwig Teeuwisse, Newton đã nhìn thấy một quả táo rơi và điều đó giúp ông nghĩ ra định luật Vạn vật hấp dẫn, chứ không có quả táo nào rơi trúng đầu ông cả.

Làm nông dưới những tấm pin: Bước ngoặt của điện nông mặt trời hướng tới Net Zero

Điện nông hay nông điện mặt trời, sự kết hợp giữa năng lượng mặt trời và nông nghiệp được đánh giá là một giải pháp đầy hứa hẹn có thể cắt giảm khí thải carbon, đồng thời thúc đẩy sản xuất lương thực.

Tại sao cánh quạt của động cơ máy bay có hình vòng xoáy?

Quan sát phía ngoài máy bay, nhiều người thắc mắc tại sao cánh quạt của động cơ có hình vòng xoáy, liệu thiết kế này chỉ mang tính thẩm mỹ hay có tác dụng khác?

Những nhà khoa học nữ có đóng góp to lớn nhưng bị phớt lờ

Trong lịch sử khoa học, có nhiều nhà khoa học nữ đã có những đóng góp to lớn nhưng lại ít được nhắc đến.

Nhà vật lý Nga lĩnh 15 năm tù vì tuồn bí mật công nghệ ra nước ngoài

Nhà vật lý học người Nga Alexander Shiplyuk bị tòa án ở thủ đô Moscow tuyên phạt 15 năm tù tại nhà tù có mức độ an ninh tối đa vì hành vi phản quốc.

10 năm giải thưởng Nguyễn Hoàng Phương: Ươm mầm những tài năng Vật lý

Ngày 27/8 tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã diễn ra lễ trao giải thưởng Nguyễn Hoàng Phương năm 2024 và gặp mặt tân sinh viên năm 2024 Khoa Vật lý.

Điểm chuẩn Trường đại học Khoa học Tự nhiên năm 2024

Ngành học thuộc lĩnh vực khoa học cơ bản như: Vật lý học, Hóa học,... của Trường đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội có mức điểm chuẩn trúng tuyển năm 2024 cao, hơn 25 điểm trở lên.

Điểm chuẩn Trường Đại học Khoa học Tự nhiên năm 2024 cao nhất 26,25

Ngày 17/8, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội công bố điểm chuẩn theo phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024.

Điểm chuẩn trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội từ 20 điểm trở lên

Điểm chuẩn trúng tuyển theo phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT 2024 của trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) từ 20 đến 26,25 điểm.

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên công bố điểm chuẩn năm 2024

Ở thang điểm 30, có điểm chuẩn cao nhất là 26,25 với ngành Kỹ thuật điện tử và tin học. Ở thang điểm 40, ngành Khoa học máy tính và thông tin có điểm chuẩn cao nhất với 34,7 điểm.

Điểm chuẩn Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2024

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn theo phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024.

Chuyên gia dự đoán nhân loại có thể biến mất vào năm 2779?

Con người đã bắt đầu phát triển công nghệ của riêng mình kể từ khi ra đời cách đây hơn 2 triệu năm, loài vượn sống trên trái đất vào thời điểm đó cũng có rất nhiều sinh vật hung dữ khác.

Điểm chuẩn trúng tuyển Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh 4 năm gần nhất

Tạp chí Công Thương cập nhật điểm chuẩn trúng tuyển theo phương thức xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT của Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh qua các năm.

Đào tạo ngành Vật lý học ở 2 trường ĐH Khoa học Tự nhiên có ưu thế gì đặc biệt?

Đào tạo Vật lý học còn nhiều khó khăn, đại diện 2 trường kiến nghị đầu tư vào nghiên cứu, cơ sở hạ tầng; tạo ra chính sách khuyến khích sự nghiên cứu, sáng tạo.

Bí quyết vỗ dưa hấu biết được quả nào ngon ngọt

Vỗ vào quả dưa hấu là một trong các mẹo chọn dưa hấu ngon mà nhiều người truyền tai nhau áp dụng, tại sao phương pháp này có hiệu quả?

Vì sao vỗ vào quả dưa hấu là biết được quả nào ngon ngọt?

Vỗ vào quả dưa hấu là một trong các mẹo chọn dưa hấu ngon mà nhiều người truyền tai nhau áp dụng, tại sao phương pháp này có hiệu quả?

Giáo dục trải nghiệm, bệ phóng thành công cho người trẻ

Giáo dục ngày nay không chỉ dừng lại ở việc truyền đạt kiến thức mà còn tập trung vào việc phát triển năng lực thực tiễn cho sinh viên, thông qua việc tạo ra các trải nghiệm giáo dục đa dạng và phong phú.

Kết nối, đào tạo thế hệ trẻ cho vật lý hạt cơ bản

Ngày 16-7, tại Trung tâm ICISE (TP Quy Nhơn, Bình Định) diễn ra lễ khai mạc 2 sự kiện khoa học quốc tế về đào đạo nhân lực, nhà nghiên cứu trẻ trong lĩnh vực vật lý hạt cơ bản, gồm: lớp học Việt Nam về neutrino lần thứ 8, và lớp học vật lý Việt Nam lần thứ 30, thu hút 66 giáo sư, nhà nghiên cứu trẻ đến từ 18 quốc gia, vùng lãnh thổ.

Hiệu ứng lồng chim: Gia đình không thể thoát nghèo vì mắc phải 2 cái bẫy này

Hiệu ứng lồng chim có thể áp dụng vào nhiều khía cạnh cuộc sống, đặc biệt là trong vấn đề mua sắm của các gia đình.

Vệ tinh Thiên văn Trung Quốc - Pháp phát hiện 3 vụ nổ tia gamma đầu tiên

Chỉ trong vòng hai tuần sau khi phóng thành công, Vệ tinh Thiên văn Trung – Pháp đã hoàn thành thử nghiệm khởi động tải và đã phát hiện 3 vụ nổi tia gamma đầu tiên. Hiện tọa độ 3 vụ nổ tia gamma này đã được đưa vào mạng lưới điều phối chung quốc tế. Thông tin được Viện Khoa học Trung Quốc công bố ngày 8/7.

Giáo sư Cao Huy Thuần: Khoa học và Phật giáo - Đôi bờ sông Ngân?

Ngày 29-5-2005, tại Phật đường Khuông Việt (Paris, Pháp) đã diễn ra buổi thảo luận bàn tròn, đề tài 'Thế giới quan của Vật lý học hiện đại và Phật giáo', gồm có khoảng 100 người tham dự.

Nhà khoa học nữ xây dựng mô hình vỏ hạt nhân nguyên tử

Maria Goeppert-Mayer (28/6/1906 - 20/2/1972) là một nhà vật lý học người Mỹ gốc Đức. Bà là người phụ nữ thứ hai được giải Nobel Vật lý (sau Marie Curie) và được biết đến với đề xuất mô hình vỏ hạt nhân.

Nữ tiến sĩ được mệnh danh là 'Albert Einstein mới'

Tiến sĩ Sabrina Gonzalez Pasterski, người được mệnh danh là 'Albert Einstein mới', là nhà vật lý lý thuyết có nghiên cứu về các chủ đề như lỗ đen, hấp dẫn lượng tử và lý thuyết dây.

Từ cậu bé ngủ trên sàn nhà trở thành bác sĩ tỷ phú

SINGAPORE - Với tài sản trị giá 1 tỷ USD, bác sĩ Loo Choon Yong xếp thứ 44 trong danh sách 50 người giàu nhất Singapore.

Bất ngờ điểm chuẩn xét tuyển sớm vào các trường thành viên của Đại học Quốc gia TP HCM

Một loạt trường thành viên của Đại học Quốc gia TP HCM vừa công bố điểm chuẩn của các phương thức xét tuyển sớm năm 2024. Trong đó có một số ngành lấy điểm chuẩn cao, thậm chí là tuyệt đối.

Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP HCM: 2 ngành điểm chuẩn đánh giá năng lực trên 1.000

Chiều ngày 2-7, Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐHQG TP HCM) công bố điểm chuẩn phương thức xét điểm thi đánh giá năng lực

Vua Henry III (Anh) và nhiều người nổi tiếng khác mắc 'bệnh người giàu', bệnh này nguy hiểm thế nào?

Căn bệnh này hiện nay rất phổ biến và gây ra nhiều rắc rối đối với sức khỏe người bệnh.

Ngành Khoa học máy tính Trường ĐH KH Tự nhiên TPHCM lấy điểm chuẩn tuyệt đối

Ngành Khoa học máy tính (Chương trình tiên tiến) có điểm trúng tuyển cao nhất Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM với điểm tuyệt đối là 10.