Thị trường dầu mỏ đi qua 'bão tố Trung Đông'

Bất chấp chiến sự đang leo thang tại Trung Đông và các cuộc tấn công vào hoạt động vận tải biển ở Biển Đỏ trong thời gian qua, thị trường dầu mỏ dường như không diễn biến theo xu hướng tương tự.

Sự kiện nổi bật trong nước, quốc tế ngày 16/10

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng Đoàn công tác Trung ương làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Trị... là một trong những sự kiện nổi bật trong ngày.

IEA: 'Kỷ nguyên điện' sẽ theo sau thời kỳ đỉnh cao của nhiên liệu hóa thạch

Ngày 16/10, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết thế giới đang đứng trước sự thay đổi đáng kể hướng tới một kỷ nguyên điện mới, khi nhu cầu nhiên liệu hóa thạch dự kiến sẽ đạt đỉnh vào cuối thập kỷ này. Sự chuyển đổi này có thể dẫn đến nguồn cung dầu và khí đốt dư thừa, từ đó thúc đẩy đầu tư vào năng lượng xanh.

Sự kiện nổi bật trong nước, quốc tế ngày 19/8

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình và Phu nhân chủ trì Lễ đón cấp Nhà nước Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm và Phu nhân thăm cấp Nhà nước tới Trung Quốc từ ngày 18 đến ngày 20/8/2024... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 19/8.

Cuộc cạnh tranh nguồn năng lượng xanh trên toàn cầu

Bên cạnh điện mặt trời, điện gió hiện trở thành nguồn cung cấp nhiên liệu thiết yếu cho cuộc sống. Cuộc cạnh tranh trong lĩnh vực điện gió cũng vì thế mà trở thành một xu thế tất yếu giữa các quốc gia trên phạm vi toàn cầu.

Ai Cập đầu tư hàng tỷ USD để khai thác tiềm năng dầu khí

Công ty dầu mỏ OSOCO Oil Company của Ai Cập đã ký kết 2 thỏa thuận thăm dò và sản xuất dầu mỏ ở Vịnh Suez.

Ai Cập đẩy mạnh hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí ở Vịnh Suez

Vào tháng 9/2023, Ai Cập đã chào thầu thăm dò và khai thác 23 khu vực mới, bao gồm 10 khu vực ở vùng Sa mạc phía Tây, 2 khu vực ở Sa mạc phía Đông, 7 khu vực ở Vịnh Suez và 4 khu vực ở Biển Đỏ.

Lo ngại căng thẳng Biển Đỏ tác động tới một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam

Thương mại Á - Âu được dự báo sẽ có những rủi ro đáng kể nếu gián đoạn ở Biển Đỏ kéo dài thêm, và Việt Nam không nằm ngoài vòng xoáy đó.

Chi phí vận chuyển tăng vọt vì né biển Đỏ

Giá cước vận tải đã tăng 150% trong 45 ngày qua, sau khi nhiều nhà vận tải biển phải chuyển hướng tàu 'né' biển Đỏ

Tại sao dòng dầu của Nga qua Biển Đỏ không bị tấn công?

Các tàu chở dầu của Nga đã tiếp tục đi qua Biển Đỏ mà hầu như không bị gián đoạn bởi các cuộc tấn công của Houthi, nhằm vào hoạt động vận tải và đối mặt với rủi ro thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh, theo các Giám đốc điều hành vận tải, nhà phân tích và dữ liệu dòng chảy.

Houthis nhận trách nhiệm về tàu chở dầu trúng tên lửa sau khi đi qua Biển Đỏ

Ngày 26/1, một tàu chở dầu của Trafigura (một công ty thương mại đa quốc gia được thành lập vào năm 1993 chuyên kinh doanh kim loại cơ bản và năng lượng, có trụ sở tại Singapore) đã bị trúng tên lửa sau khi đi qua Biển Đỏ.

Khủng hoảng Biển Đỏ khiến châu Á phải suy tính lại chính sách dầu mỏ

Châu Á có thể không chứng kiến những thay đổi đáng kể về nguồn cung dầu trong ngắn hạn trong bối cảnh cuộc khủng hoảng Biển Đỏ đang diễn ra, nhưng các nhà máy lọc dầu đang vạch ra các kế hoạch thay thế để đảm bảo dòng nguyên liệu ổn định trong trường hợp leo thang - một động thái có thể làm tăng chi phí bảo hiểm và làm giảm lợi nhuận lọc dầu, S&P Global Commodity Insights trích dẫn các nguồn tin cho biết.

'Bão' trên Biển Đỏ

Tình hình tại Biển Đỏ tiếp tục leo thang cùng với cuộc xung đột Hamas-Israel đang đặt ra cho thế giới bài toán nan giải.

Thách thức trên Biển Đỏ

Những xung đột gần đây trên Biển Đỏ đã khiến các nhà vận chuyển hàng hóa lớn trên toàn cầu phải lo lắng. Nhưng đó không phải là vấn đề duy nhất mà các hãng vận tải lớn phải đối mặt trong năm 2024 này.

Biển Đỏ ở đâu, tại sao lực lượng Houthi lại tấn công tàu đi qua Biển Đỏ?

Việc lực lượng Houthi ở Yemen tấn công các tàu có quan hệ với Israel đi qua Biển Đỏ đã làm gián đoạn hoạt động vận chuyển hàng hải quốc tế, buộc Mỹ và đồng minh phải lập liên minh bảo vệ.

Ai Cập: Mở rộng hoạt động khai thác dầu mỏ

Bộ Dầu mỏ và Tài nguyên khoáng sản Ai Cập cho biết đã bắt đầu hoạt động khai thác tại giếng dầu đầu tiên của mỏ North Safa ở ngoài khơi nước này trên Vịnh Suez từ ngày 1/1/2024.

Ngày này năm xưa 17/11: Ban hành Luật Khoáng sản, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010

Ngày này năm xưa 17/11: Quốc hội ban hành Luật Khoáng sản, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Ngày Truyền thống Liên hiệp các tổ chức hữu nghị.

Xung đột ở Trung Đông thúc đẩy nhu cầu thu mua vàng của giới đầu tư

Nhu cầu trú ẩn an toàn của vàng đang được phát huy mạnh mẽ nhờ những bất ổn về chính trị và kinh tế trên thế giới.

Xung đột ở Trung Đông tạo thêm rủi ro mới cho triển vọng kinh tế toàn cầu

Sự bùng nổ xung đột quân sự ở Trung Đông có thể khiến các ngân hàng trung ương phải đối mặt với các xu hướng lạm phát mới cũng như giáng một đòn mạnh vào niềm tin kinh tế ở thời điểm các nền kinh tế lớn bày tỏ hy vọng ngày càng tăng về việc kiềm chế sự gia tăng giá cả gây ra bởi đại dịch Covid-19 cùng với cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine năm 2022.

Xung đột ở Trung Đông: Tiềm ẩn rủi ro gây bất ổn cho kinh tế toàn cầu

Xung đột quân sự bùng nổ ở Trung Đông có thể khiến các ngân hàng trung ương phải đối mặt với xu hướng lạm phát mới cũng như giáng một đòn mạnh vào niềm tin về tình hình kinh tế.

Xung đột Israel – Hamas: Hệ lụy với kinh tế toàn cầu

Ngày 9-10, dự cuộc họp của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) tại Morocco, các nhà lãnh đạo tài chính đánh giá nền kinh tế toàn cầu đang trong tình trạng biến động sâu sắc do hậu quả đại dịch Covid-19 và các cuộc xung đột, trong đó mới nhất là tình hình tại Trung Đông.

Xung đột Hamas-Israel gây rủi ro cho kinh tế toàn cầu

Xung đột ở Trung Đông giáng đòn mạnh vào triển vọng kinh tế ở thời điểm có nhiều hy vọng về khả năng kiềm chế đà tăng giá vốn do đại dịch COVID-19 và cuộc xung đột Nga-Ukraine gây ra.

Xung đột ở Trung Đông tạo thêm rủi ro mới cho triển vọng kinh tế toàn cầu

Sự bùng nổ xung đột quân sự ở Trung Đông có thể khiến các ngân hàng trung ương phải đối mặt với xu hướng lạm phát mới cũng như giáng một đòn mạnh vào niềm tin kinh tế toàn cầu.

Xung đột tại Trung Đông có thể gây thêm rủi ro cho triển vọng kinh tế toàn cầu

Xung đột nổ ra tại Trung Đông có thể khiến các ngân hàng trung ương đối mặt với xu hướng lạm phát mới, đồng thời làm giảm lòng tin vào kinh tế trong thời điểm có thêm hy vọng sẽ kiểm soát lạm phát.

Cảnh báo xung đột Hamas - Israel có thể gây rủi ro cho triển vọng kinh tế toàn cầu

Giới chuyên gia nhận định việc xung đột bùng phát giữa Israel và phong trào Hồi giáo Hamas - lực lượng nắm quyền kiểm soát Dải Gaza, có thể khiến các ngân hàng trung ương đối mặt với những xu hướng lạm phát mới, cũng như 'giáng đòn mạnh' vào triển vọng kinh tế ở thời điểm có nhiều hy vọng về khả năng kiềm chế đà tăng giá vốn do đại dịch COVID-19 và cuộc xung đột Nga-Ukraine gây ra. Tuy nhiên, tác động đến nền kinh tế thế giới còn tùy thuộc vào diễn biến xung đột.

Xung đột Israel-Hamas: Phương Tây tăng cường an ninh bảo vệ cộng đồng người Do Thái

Trước sự leo thang của cuộc xung đột giữa Israel và phong trào Hamas, nhiều nước phương Tây tăng cường an ninh tại các địa điểm đông người Do Thái sinh sống.

Ai Cập mở thầu thăm dò 23 lô dầu khí

Bộ Dầu khí và Tài nguyên Khoáng sản Ai Cập mới đây cho biết, nước này đã phát động một vòng đấu thầu quốc tế về thăm dò dầu khí tại 23 lô trên đất liền và ngoài khơi.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 26/9: Sản lượng dầu thô Mỹ đạt kỷ lục trong tháng 9

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

THẾ GIỚI 24H: Ukraine tuyên bố sắp mở cuộc tấn công mới vào Crimea

Giám đốc tình báo quân sự Ukraine tuyên bố cuộc tấn công mới nhằm vào Crimea sẽ được tiến hành trong vài ngày tới.

Ai Cập phát hiện nguồn dầu mỏ mới tại Vịnh Suez

Ngày 22/8, Bộ Dầu mỏ và Tài nguyên khoáng sản Ai Cập thông báo công ty dầu khí Cheiron có trụ sở ở thủ đô Cairo đã phát hiện nguồn dầu mỏ mới tại một khu vực địa chất đầy hứa hẹn ở Vịnh Suez, ngoài khơi bờ biển nước này.

Bản tin Năng lượng xanh: Các công ty năng lượng đặt cược lớn vào cảng Wilhelmshaven (Đức) như một đầu mối năng lượng sạch

Cảng Wilhelmshaven là cảng nước sâu duy nhất của Đức, nơi có căn cứ hải quân lớn nhất, là nơi các công ty năng lượng đang có kế hoạch chi hơn 5,5 tỷ USD để giúp xây dựng cơ sở hạ tầng năng lượng sạch mà nước Đức cần để chấm dứt sự phụ thuộc vào khí đốt của Nga.

Ai Cập sẽ chào thầu quốc tế 3 gói thăm dò và sản xuất dầu khí trong năm 2023

Bộ trưởng Dầu mỏ và Tài nguyên Khoáng sản Ai Cập Tarek El Molla cho biết nước này có kế hoạch chào thầu quốc tế 3 gói thầu thăm dò và sản xuất dầu khí, bên cạnh kế hoạch khoan 300 giếng đến năm 2025.

Ai Cập dự kiến đầu tư 1,2 tỷ USD để phát triển mỏ khí đốt Zohr

Chính phủ Ai Cập dự kiến trong tài khóa 2023-2024 sẽ đầu tư 1,2 tỷ USD để mở rộng sản xuất tại mỏ khí đốt khổng lồ Zohr, mỏ khí lớn nhất của Ai Cập tại Địa Trung Hải.

Ai Cập có phát hiện khí đốt mới ở lô East Damanhour

Vào tháng 2/2022, công ty dầu khí Wintershall Dea (Đức) đã nhượng quyền tài sản của họ tại Vịnh Suez cho công ty dầu mỏ nhà nước Ai Cập (EGPC), trong đó có lô dầu East Damanhour. Đối với công ty Đức, đây là một lựa chọn phù hợp với kế hoạch tập trung vào hoạt động thương mại khí đốt.

Ai Cập mời thầu quốc tế các dự án thăm dò dầu khí

Ngày 27/12, Bộ Dầu mỏ và Tài nguyên Khoáng sản Ai Cập thông báo khởi động vòng đấu thầu quốc tế để tìm kiếm và thăm dò dầu mỏ và khí đốt tự nhiên tại 12 khu vực ở Địa Trung Hải và đồng bằng sông Nile.

Người đàn ông ngoại quốc hơn 20 năm nhặt rác trên Vạn Lý Trường Thành

Là một người nước ngoài, William nhìn Vạn Lý Trường Thành ở một góc độ hoàn toàn khác với người Trung Quốc.

Ai Cập xây dựng trang trại điện gió với tổng kinh phí 12 tỷ USD

Nười phát ngôn Bộ Điện lực và Năng lượng Tái tạo Ai Cập, ông Ayman Hamza cho biết nước này đang triển khai xây dựng một trong những trang trại điện gió lớn nhất thế giới.

Nhịp đập thị trường năng lượng ngày 1/12/2022

EU tính hạ giá trần dầu Nga xuống 60 USD/thùng; OPEC cắt giảm sản lượng dầu trong tháng 11; Philippines tuyên bố sẽ thăm dò dầu khí ở Biển Đông… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng ngày 1/12/2022.

Ngày 30/11, Bộ trưởng Dầu mỏ và Tài nguyên Khoáng sản Ai Cập Tarek al-Mulla cho biết, xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của nước này sang thị trường châu Âu dự kiến sẽ đạt 8 triệu tấn trong năm 2022, với 90% nhà nhập khẩu là các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU).

Xuất khẩu LNG của Ai Cập sang châu Âu dự kiến đạt 8 triệu tấn

Theo số liệu chính thức, giá trị xuất khẩu khí đốt tự nhiên và LNG của Ai Cập đã tăng mạnh từ 177,2 triệu USD năm 2017 lên 3,9 tỷ USD năm 2021 và 5,08 tỷ USD trong 8 tháng đầu năm 2022.

Ai Cập gần đạt được các thỏa thuận về dự án năng lượng mặt trời và gió

Ai Cập, nước chủ nhà COP27, sắp ký các thỏa thuận cuối cùng để xây dựng hai dự án năng lượng mặt trời và gió với công suất kết hợp là 1 gigawatt (GW) nhằm thúc đẩy sự phát triển năng lượng tái tạo đang bị tụt hậu của đất nước này.

Ai Cập ký kết 7 thỏa thuận cắt giảm carbon với các công ty toàn cầu

Các thỏa thuận bao gồm MoU giữa Công ty cổ phần khí đốt tự nhiên Ai Cập (EGAS) và Shell Egypt nhằm thiết lập một khuôn khổ quản lý về phát thải khí nhà kính và MoU giữa EGAS.

Ai Cập ký kết các hợp đồng cho 9 dự án trị giá 15 tỷ USD tại COP27

Bộ Hợp tác quốc tế Ai Cập đặt mục tiêu ký kết các hợp đồng cho 9 dự án với khoản đầu tư lên tới 15 tỷ USD tại Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu.

Kênh đào Suez sẽ tăng phí quá cảnh lên 10-15%

Cơ quan quản lý kênh đào Suez của Ai Cập (SCA) ngày 17-9 thông báo sẽ tăng phí quá cảnh lên 10-15% bắt đầu áp dụng từ tháng 1-2023 để đối phó với tác động của lạm phát toàn cầu hiện nay. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Xuất khẩu khí đốt của Ai Cập đang trên đà tăng trưởng mạnh mẽ

Trong một báo cáo vừa công bố, Bloomberg nhận định Ai Cập có thể xuất khẩu 8,2 triệu tấn khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) trong năm nay, giữa lúc giá khí đốt đang được giao dịch ở mức cao tại thị trường châu Âu.

Phí quá cảnh tại kênh đào Suez tăng lên đến 15%

Cơ quan quản lý kênh đào Suez của Ai Cập (SCA) ngày 17/9 thông báo sẽ tăng phí quá cảnh lên 10-15%, bắt đầu áp dụng từ tháng 1/2023 để đối phó với tác động của lạm phát toàn cầu hiện nay.

Tàu chở dầu Affinity V được tái trang bị sau sự cố ở kênh đào Suez

Một tàu chở dầu thô đã được tái trang bị sau khi tạm thời bị mắc kẹt tại kênh đào Suez ở Ai Cập vào 31/8.

Ai Cập đầu tư hơn 30 tỷ USD vào các dự án hydro và amoniac

Tính cấp bách của vấn đề khí hậu đang thúc đẩy nhiều quốc gia tìm kiếm các giải pháp thay thế cho nhiên liệu hóa thạch. Tại châu Phi, Ai Cập là trung tâm chính sản xuất năng lượng phi carbon.

Hé lộ sự thật bất ngờ ít ai biết về Biển Đỏ

Biển Đỏ được đặt tên từ những đợt nở hoa tạo ra bởi lượng tảo phong phú.

BP giành được quyền thăm dò lô ngoài khơi Ai Cập

Năm ngoái, các nhà chức trách Ai Cập đã khởi động vòng đấu thầu quốc tế bao gồm 24 lô dầu khí, 9 trong số đó nằm ở Biển Địa Trung Hải, 12 lô ở Sa mạc phía Tây và 3 lô ở Vịnh Suez.