Trong 9 tháng năm 2018 cả nước có 96.611 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới nhưng cũng có tới 50.050 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động hoặc chờ giải thể.
Tổng thống Mỹ Donald Trump tự tin rằng Mỹ đang thắng trong cuộc chiến thương mại với Trung Quốc nhưng ở hai bên bờ Thái Bình Dương, một cảm nhận u ám bắt đầu xuất hiện: hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đang trong giai đoạn mở màn của một cuộc chiến tranh lạnh kinh tế mới, có thể kéo dài dai dẳng ngay cả sau khi Trump rời nhiệm sở.
Những động thái hạ nhiệt của Mỹ sau những căng thẳng thương mại giữa Mỹ với Mexico, Canada và Liên minh châu Âu (EU) giúp Mỹ dễ dàng hơn trong việc cùng các đối tác này thiết lập một mặt trận thống nhất để chống lại Trung Quốc, trong vấn đề thương mại và dĩ nhiên sẽ làm trì hoãn lâu hơn bất cứ thỏa thuận thương mại nào giữa Washington và Bắc Kinh.
Thành quả duy nhất được nhìn thấy trong nỗ lực của ông Trump 'vì nước Mỹ trước tiên' chỉ là những nhượng bộ từ phía Mexico liên quan đến Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA).
Ngày 23/8 (giờ Việt Nam) là thời điểm các biện pháp thuế quan của Mỹ nhằm vào lượng hàng hóa trị giá 16 tỷ USD nhập khẩu từ Trung Quốc có hiệu lực và cũng chính là thời điểm diễn ra đàm phán thương mại Mỹ-Trung. Vì sao?
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đang tăng tốc triển khai Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương bằng sáng kiến 'Tầm nhìn kinh tế Ấn Độ - Thái Bình Dương' nhằm cạnh tranh với sáng kiến 'Vành đai và Con đường' của Trung Quốc.
Singapore lo lắng khi Bắc Kinh tìm cách biến liên kết văn hóa hiện có với những người gốc Hoa ở đảo quốc thành lòng trung thành với 'đất mẹ' Trung Quốc.
Giáo sư Carl Thayer chỉ ra 14 hành động cứng rắn mà Mỹ dự kiến áp dụng để đối phó với Trung Quốc, được quy định trong luật về ngân sách quốc phòng với ngôn từ mạnh mẽ.