Ngày 25/10, Đoàn công tác của Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) do Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế Hồ Hồng Hải làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Sở TT&TT về công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực TT&TT năm 2024.
Thời gian qua chứng kiến sự bùng nổ của thương mại điện tử. Từ đó đặt ra những thách thức đối với công tác quản lý, giám sát, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước tình trạng hàng giả, hàng kém chất lượng…
Theo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023 bắt đầu có hiệu lực, người tiêu dùng có quyền lựa chọn sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, tổ chức, cá nhân kinh doanh theo nhu cầu, điều kiện thực tế của mình.
Để đảm bảo quyền lợi của người mua hàng trên các sàn thương mại điện tử, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) sẽ tiếp tục phối hợp với Bộ Công Thương trao đổi, làm việc với các sàn thương mại điện tử về việc công khai, minh bạch hóa việc lựa chọn doanh nghiệp bưu chính, sử dụng dịch vụ bưu chính chuyển phát của các đơn vị này.
Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nghiêm cấm các sàn thương mại điện tử hạn chế quyền lựa chọn của người tiêu dùng thông qua việc ưu tiên, chỉ định các đơn vị vận chuyển mà không công khai tiêu chí lựa chọn.
Các sàn thương mại điện tử thời gian tới sẽ thực hiện công khai, minh bạch hóa việc lựa chọn doanh nghiệp bưu chính, sử dụng dịch vụ bưu chính chuyển phát.
Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ tiếp tục phối hợp với Bộ Công Thương trao đổi, làm việc với các sàn thương mại điện tử về việc công khai, minh bạch hóa việc lựa chọn doanh nghiệp bưu chính, sử dụng dịch vụ bưu chính chuyển phát của các sàn thương mại điện tử…
Các đơn vị chức năng của 2 bộ TT&TT và Công Thương thời gian qua đã làm việc với các sàn thương mại điện tử về việc lựa chọn doanh nghiệp bưu chính thực hiện chuyển phát bưu gửi thương mại điện tử để đảm bảo quyền lợi của người dùng.
Nhận xét trợ lý ảo diện hẹp của các đơn vị trong Bộ TT&TT đã tiến bộ hơn trước, song Thứ trưởng Phạm Đức Long cũng đề nghị trưởng các đơn vị tập trung giải quyết 3 vấn đề trong huấn luyện trợ lý ảo.
Trước thực trạng ngành thương mại điện tử đang tạo ra một lượng rác thải khổng lồ, gấp nhiều lần thương mại truyền thống, Vụ Bưu chính, Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết sẽ tham mưu, trình các cấp có thẩm quyền ban hành quy định về 'Bưu chính xanh', nhằm thúc đẩy công cuộc chuyển đổi xanh, bảo vệ môi trường, hạn chế rác thải nhựa.
Bộ TT&TT kỳ vọng trợ lý ảo sẽ thay đổi hệ tri thức và cách làm việc của hệ thống công chức nhà nước, thông minh hóa hoạt động của toàn bộ hệ thống công chức Việt Nam.
Với tỷ lệ giao hàng đúng thời hạn cam kết cao nhất (100%), J&T Express là thương hiệu duy nhất trong 10 doanh nghiệp bưu chính hàng đầu đáp ứng thời gian toàn trình cam kết, theo thông tin mới nhất được bộ Thông tin và Truyền thông công bố.
Chiến lược phát triển bưu chính xác định tầm nhìn đến năm 2030, bưu chính trở thành hạ tầng thiết yếu quốc gia và nền kinh tế số. Việc đề xuất sửa đổi Luật Bưu chính 2010 sẽ tạo điều kiện để bưu chính sớm đạt mục tiêu này.
Việc công bố kết quả đánh giá chất lượng dịch vụ bưu chính của một số doanh nghiệp bưu chính năm 2023 giúp người dùng biết, lựa chọn sử dụng dịch vụ phù hợp với nhu cầu...
Chiều ngày 9/5, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TTT) công bố chất lượng dịch vụ bưu chính, chuyển phát năm 2023.
Ở lĩnh vực dịch vụ bưu chính, chuyển phát, J&T có tỷ lệ bưu gửi đáp ứng thời gian toàn trình cam kết là 100%.
Theo con số thống kê, hiện thương mại điện tử sử dụng túi nylon, cốc, hộp nhựa và bìa carton nhiều hơn thương mại truyền thống từ 5- 15 lần.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ, toàn ngành TT&TT phải chuyển đổi số chính mình trước, sau đó mới là hạt nhân để chuyển đổi số các ngành, địa phương và doanh nghiệp khác.
Ước tính năm 2023, thương mại điện tử ở Việt Nam sử dụng 332 nghìn tấn bao bì, trong đó khối lượng bao bì nhựa các loại là 171 ngàn tấn. Dự báo, tới năm 2030, quy mô thương mại điện tử Việt Nam sẽ gấp trên 4,7 lần hiện tại, khi đó lượng rác thải nhựa từ hoạt động này sẽ lên tới 800 ngàn tấn.
Theo Vụ Bưu chính (Bộ Thông tin và Truyền thông), việc gia tăng mua hàng qua sàn thương mại điện tử (TMĐT) tiềm nguy cơ bị kẻ xấu lợi dụng chuyển phát để gửi hàng lậu, hàng cấm.
Trong số 30 doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội bị Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) thu hồi giấy phép bưu chính, có 6 đơn vị vẫn chưa phối hợp làm việc với các cơ quan chức năng.
Theo Vụ Bưu chính, vi phạm chủ yếu của 30 doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội bị Bộ TT&TT thu hồi giấy phép bưu chính là không cung ứng dịch vụ sau 1 năm được cấp phép hoạt động.
Chiều ngày 8/4 Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) tổ chức họp báo thường kỳ. Tại đây, Vụ Bưu chính (Bộ TTTT) cho biết còn 6 doanh nghiệp chưa phối hợp làm việc với các đơn vị chức năng của bộ về hoạt động kiểm tra, giám sát các đơn vị hoạt động cung ứng dịch vụ viễn thông bưu chính.
Thời gian qua, Bộ Thông tin và Truyền thông đã kiểm tra, giám sát hoạt động cung ứng dịch vụ bưu chính của các doanh nghiệp được cấp giấy phép bưu chính trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Chiều 8/4, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã tổ chức họp báo cung cấp thông tin về hoạt động của Bộ, của ngành TT&TT trong tháng 3/2024 và kế hoạch triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của Bộ trong thời gian tới. Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm, người phát ngôn của Bộ TT&TT chủ trì cuộc họp.
Sau 13 năm đi vào cuộc sống, Luật Bưu chính đã bộc lộ sự lạc hậu, bất cập, cần sửa đổi.
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa thu hồi giấy phép của 30 doanh nghiệp bưu chính hoạt động trên địa bàn Hà Nội do vi phạm các quy định pháp luật.
Từ thực tế cung cấp dịch vụ, đại diện Công ty Bamboship đề xuất Luật Bưu chính sửa đổi sẽ bổ sung quy định về chế tài xử lý những người dùng dịch vụ bưu chính khi có các hành vi như đặt hàng ảo hay 'bom hàng'.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã quyết định thu hồi giấy phép của 30 doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn Hà Nội.
Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết đã quyết định thu hồi giấy phép của 30 doanh nghiệp bưu chính tại Hà Nội, đồng thời yêu cầu 38 doanh nghiệp bưu chính xác nhận tình trạng hoạt động.
Quan kiểm tra giám sát, một số doanh nghiệp chưa chấp hành nghiêm túc các quy định của pháp luật về bưu chính, không cung ứng dịch vụ bưu chính, sử dụng giấy phép bưu chính sai mục đích, không thực hiện chế độ báo cáo thống kê theo quy định, thậm chí có dấu hiệu né tránh, không hợp tác với cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi được mời làm việc…
Bộ Thông tin và Truyền thông đã kiểm tra, giám sát hoạt động cung ứng dịch vụ bưu chính của các doanh nghiệp được cấp giấy phép bưu chính trên địa bàn Hà Nội.
Bộ TT-TT thu hồi giấy phép của 30 doanh nghiệp bưu chính, đồng thời yêu cầu Sở TT-TT Hà Nội phối hợp, hỗ trợ xác minh địa chỉ, tình trạng hoạt động của 38 doanh nghiệp bưu chính không hoạt động tại địa chỉ đăng ký và không liên hệ được.
Qua kết quả kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật về bưu chính của các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội, Bộ TT&TT đã quyết định thu hồi giấy phép của 30 doanh nghiệp.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT), một số doanh nghiệp bưu chính tại Hà Nội chưa chấp hành nghiêm túc các quy định của pháp luật về bưu chính.
Qua kiểm tra, giám sát hoạt động cung ứng dịch vụ bưu chính của các doanh nghiệp, Bộ Thông tin và Truyền thông đã thu hồi giấy phép của 30 doanh nghiệp bưu chính; tiến hành kiểm tra, giám sát hoạt động cung ứng dịch vụ bưu chính tại trụ sở chính của 150 doanh nghiệp bưu chính.
Bộ Thông tin và Truyền thông đã kiểm tra, giám sát hoạt động cung ứng dịch vụ bưu chính của các doanh nghiệp được cấp giấy phép bưu chính trên địa bàn Hà Nội.
Để chấn chỉnh hoạt động bưu chính, thời gian qua, Bộ Thông tin và Truyền thông đã kiểm tra, giám sát hoạt động cung ứng dịch vụ bưu chính trên địa bàn Hà Nội và đã thu hồi giấy phép của 30 doanh nghiệp.
Tiếp tục thực hiện chương trình giám sát các chương trình mục tiêu quốc gia năm 2023, chiều 5/3, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Bùi Hoàng Phương và đoàn công tác liên ngành làm việc tại Bưu điện tỉnh.
Trong giai đoạn 2019-2023, thị trường bưu chính Việt Nam đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ về giá trị, từ 28.300 tỷ đồng năm 2019 lên gần 59.000 tỷ đồng năm 2023. Trong đó, thương mại điện tử đóng vai trò quan trọng, là động lực tăng trưởng chủ yếu của thị trường bưu chính khi doanh thu gói, kiện thương mại điện tử chiếm tỷ trọng đến 60% tổng doanh thu dịch vụ.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) vừa ban hành Quyết định 177 phân công công việc cụ thể giữa Bộ trưởng và các Thứ trưởng.
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa ban hành Quyết định phân công công việc cụ thể giữa Bộ trưởng và các Thứ trưởng: Phan Tâm, Phạm Đức Long, Nguyễn Huy Dũng, Nguyễn Thanh Lâm, Bùi Hoàng Phương...
Quyết định phân công mới công việc giữa Bộ trưởng và 5 thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm, Phạm Đức Long, Nguyễn Huy Dũng, Nguyễn Thanh Lâm, Bùi Hoàng Phương có hiệu lực thi hành từ ngày 16/2.
So với năm 2022, năm 2023, Việt Nam đã tăng được 1 cấp độ và có tên trong nhóm các quốc gia có chỉ số phát triển bưu chính ở mức tốt.
Theo bảng xếp hạng chỉ số tích hợp phát triển bưu chính (2IPD) do Liên minh Bưu chính Thế giới (UPU) công bố cuối năm 2023, bưu chính Việt Nam thuộc nhóm 6/10.
Thương mại điện tử bùng nổ trong vài năm qua đã làm cho thị trường dịch vụ chuyển phát, giao hàng trở nên sôi động. Đây cũng là lĩnh vực mà doanh nghiệp trong nước có cơ hội và lợi thế để phát triển trong cuộc cạnh tranh đầy khốc liệt của thương mại trực tuyến.
Các mục tiêu được đặt ra trong dự thảo Chiến lược phát triển dịch vụ logistics Việt Nam có vẻ khá thận trọng, cần phải đưa ra những mục tiêu cao hơn.