Chuyển Covid-19 sang nhóm B: Người dân có cần đeo khẩu trang?

Chiều 20/10, Bộ Y tế đã tổ chức gặp mặt báo chí cung cấp thông tin về quyết định điều chỉnh bệnh Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A sang bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B.

Thay đổi đáng chú ý khi COVID-19 chuyển từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang B

Khi chuyển COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B, sẽ có nhiều thay đổi về chính sách chi trả chi phí khám chữa bệnh, đeo khẩu trang, giải thể các bệnh viện dã chiến...

COVID-19 chuyển thành bệnh thông thường, chi phí điều trị thế nào?

Từ 20/10, COVID-19 được chuyển sang nhóm bệnh thông thường, vậy người mắc khi điều trị có được miễn phí như trước đây?

Thanh toán chi phí điều trị cho người bệnh mắc Covid-19 thế nào?

Ông Phan Văn Toàn cho biết, nếu người bệnh đến khám, điều trị từ ngày 19/10 trở về trước thì ngân sách Nhà nước vẫn chi trả toàn bộ chi phí khám chữa bệnh.

Covid-19 chuyển nhóm B, Quỹ Bảo hiểm y tế sẽ thanh toán viện phí

Theo Bộ Y tế, người bệnh điều trị Covid -19 từ ngày 20-10 sẽ được Quỹ Bảo hiểm y tế sẽ thanh toán viện phí nếu có bảo hiểm y tế.

Khuyến cáo tuân thủ '2K' khi Covid-19 thành bệnh truyền nhiễm nhóm B

Dù Covid-19 chính thức chuyển sang bệnh truyền nhiễm nhóm B nhưng theo khuyến cáo của Bộ Y tế, người dân vẫn nên tuân thủ nguyên tắc 2K (khẩu trang và khử khuẩn) khi đến cơ sở khám chữa bệnh và nơi đông người.

Từ hôm nay, chi phí khám chữa bệnh Covid-19 thay đổi thế nào?

Từ ngày 19/10/2023 trở về trước, toàn bộ chi phí khám, điều trị cho người mắc Covid-19 hoàn toàn miễn phí, do ngân sách Nhà nước chi trả. Từ ngày 20/10/2023 khi khám, chữa bệnh Covid-19, quỹ bảo hiểm y tế thanh toán theo quy định.

Những chính sách sẽ thay đổi khi Covid-19 chuyển sang nhóm B

Theo Bộ Y tế, khi Covid-19 thuộc bệnh truyền nhiễm nhóm B, chi phí điều trị, phụ cấp cho nhân viên y tế sẽ thay đổi.

Dịch Covid-19 chuyển sang nhóm B: Người dân chi trả khám, chữa bệnh Covid-19 thế nào?

Từ ngày 20/10/2023, nhiều chính sách về phòng dịch, khám, chữa bệnh liên quan đến bệnh Covid-19 sẽ thay đổi khi bệnh được công bố chuyển từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang bệnh truyền nhiễm nhóm B.

Đại diện Bộ Y tế trả lời hàng loạt câu hỏi liên quan đến việc chuyển Covid-19 sang nhóm B

Từ ngày 20-10, Việt Nam chính thức chuyển Covid-19 từ dịch bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B. Chiều nay, Bộ Y tế đã họp báo để trả lời hàng loạt câu hỏi liên quan như chi phí, điều trị, tiêm vaccine…

Bổ sung các gói bảo hiểm y tế vì lợi ích người bệnh

Dự án Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) đang đề xuất về BHYT bổ sung. Đây là một đề xuất chính sách mới nhằm xây dựng các gói quyền lợi y tế ngoài phạm vi chi trả của BHYT hiện hành nhằm tăng quyền lợi của người bệnh, giảm chi tiền túi của người bệnh, thậm chí người bệnh có thể lựa chọn cơ sở cung cấp dịch vụ.

Những quyền lợi nào người bệnh được hưởng từ dự thảo Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi?

Bộ Y tế đang hoàn thiện dự thảo Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) sửa đổi dự kiến trình Quốc hội vào tháng 10/2023 và đã tổ chức lấy ý kiến các bộ, ngành, chuyên gia một số vấn đề mới như: Đưa sữa mẹ thanh trùng vào thanh toán BHYT; đề xuất BHYT chi trả tầm soát soát một số bệnh, trong đó có ung thư cổ tư cung, ung thư vú…; đưa BHYT bổ sung liên kết cùng BHYT bắt buộc. Theo đại diện Bộ Y tế, những điểm mới này đều mang lại lợi ích cho người dân tham gia BHYT bắt buộc khi đi khám bệnh, chữa bệnh.

Đa dạng hóa bảo hiểm y tế, tất cả người dân đều được tham gia

Bộ Y tế đang nghiên cứu việc đa dạng hóa các gói bảo hiểm y tế sao cho phù hợp với mức đóng. Theo đó, gói bảo hiểm này nhằm chi trả cho một số dịch vụ chưa được bảo hiểm y tế đảm bảo như gói khám sức khỏe định kỳ, chăm sóc sức khỏe dài hạn cho người nhà, khám, chẩn đoán sàng lọc phát hiện sớm một số bệnh… Dự kiến, gói bảo hiểm y tế bổ sung là bảo hiểm y tế tự nguyện, tất cả người dân có mong muốn đều được tham gia.

Đề xuất gói bảo hiểm y tế bổ sung, giảm chi từ 'tiền túi' người bệnh

Gói bảo hiểm y tế bổ sung sẽ bao phủ chi trả giá trị tăng thêm như phần đồng chi trả, quyền lợi tăng thêm mà người bệnh có nhu cầu, dịch vụ tăng thêm so với các dịch vụ đang được BHYT cung cấp.

Xây dựng thêm gói BHYT tăng quyền lợi cho người bệnh

Bảo hiểm y tế (BHYT) bổ sung là một đề xuất chính sách mới nhằm xây dựng các gói quyền lợi y tế ngoài phạm vi chi trả của BHYT hiện hành, tức là tăng quyền lợi của người bệnh, giảm chi tiền túi của người bệnh, thậm chí người bệnh có thể lựa chọn cơ sở cung cấp dịch vụ.

Thêm lựa chọn về bảo hiểm y tế cho người dân

Bộ Y tế đang đề xuất các quy định về bảo hiểm y tế bổ sung. Dự kiến gói bảo hiểm y tế bổ sung là tự nguyện, người dân có mong muốn tham gia, trên cơ sở đã tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc.

Bộ Y tế đề xuất gói BHYT bổ sung: Quy định thế nào, ai được tham gia?

Gói bảo hiểm y tế (BHYT) bổ sung là BHYT tự nguyện, áp dụng cho những người đã tham gia BHYT bắt buộc. Doanh nghiệp tham gia cung cấp gói bảo hiểm này không được lựa chọn đối tượng, quy định loại trừ người bệnh, không chỉ chọn người khỏe ký hợp đồng mà là tất cả người dân có điều kiện, có nhu cầu.

Người dân hưởng lợi gì khi có thêm bảo hiểm y tế bổ sung?

Có nhiều điểm ưu việt khi bảo hiểm y tế bổ sung được ban hành trong Luật Bảo hiểm y tế (sửa đổi) là các doanh nghiệp bảo hiểm không được lựa chọn người bệnh tham gia gói bảo hiểm y tế bổ sung; người bệnh không thiệt thòi khi bị trùng lắp quyền lợi trong chi trả, và các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm sẽ được liên kết với bảo hiểm xã hội để thụ hưởng các giá trị về giám định bảo hiểm.

Bộ Y tế kiến nghị xây dựng gói bảo hiểm y tế bổ sung, nhiều quyền lợi mới

Gói bảo hiểm y tế bổ sung giúp người mua có quyền sử dụng thuốc, dịch vụ y tế theo yêu cầu, thuốc có chi phí cao chưa được BHYT bắt buộc chi trả, được lựa chọn cơ sở y tế cho mình.

Đề xuất đưa bảo hiểm y tế bổ sung để giảm chi tiền túi cho người bệnh

Theo Bộ Y tế, mục tiêu của bảo hiểm y tế (BHYT) bổ sung là tăng quyền lợi cho người tham gia BHYT bắt buộc và giảm chi tiền túi của người bệnh, xây dựng các gói quyền lợi về y tế ngoài phạm vi chi trả của Quỹ BHYT.

Đề xuất xây dựng gói BHYT bổ sung, giảm chi từ 'tiền túi' người bệnh

Mục đích của gói bảo hiểm y tế (BHYT) bổ sung là xây dựng các gói quyền lợi y tế ngoài phạm vi chi trả của BHYT, tăng quyền lợi, giảm chi từ 'tiền túi' của người bệnh.

Vì sao Bộ Y tế đề nghị cấm thuốc lá điện tử?

Các sản phẩm thuốc lá mới gồm thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng đều là có hại cho sức khỏe. Quan điểm của Bộ Y tế là không thí điểm các sản phẩm có hại cho sức khỏe

Cần ưu tiên đào tạo kiến thức và kỹ năng chăm sóc dài hạn cho người trong gia đình của người cao tuổi

Theo GS.TS Giang Thanh Long, cần phải phát triển và tiến hành đào tạo về kiến thức và kỹ năng chăm sóc dài hạn với ưu tiên hàng đầu là dành cho người trong gia đình của người cao tuổi. Cùng đó, sự ưu tiên trong các dịch vụ chăm sóc dài hạn cần dành cho những người trong nhóm đại lão, nhất là phụ nữ.

Góc nhìn đa chiều trong ứng dụng tiến bộ y khoa về quản lý bệnh thận mạn

Tọa đàm 'Góc nhìn đa chiều trong ứng dụng tiến bộ y khoa về quản lý bệnh thận mạn' hướng tới tăng cường chẩn đoán và ứng dụng liệu pháp mới trong quản lý bệnh.

Mở ra hướng đi mới trong việc quản lý bệnh thận mạn

* Bệnh thận mạn là 1 trong 10 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong tại Việt Nam

Tọa đàm 'Góc nhìn đa chiều trong ứng dụng tiến bộ y khoa về quản lý bệnh thận mạn'

Ngày 23-09-2023, tại Hà Nội, buổi tọa đàm với chủ đề 'Góc nhìn đa chiều trong ứng dụng tiến bộ y khoa về quản lý bệnh thận mạn' do Tổng hội Y học Việt Nam phối hợp với Công ty TNHH AstraZeneca tổ chức đã thu hút trên 50 chuyên gia y tế, và đại diện từ Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Vụ Bảo hiểm Y tế - Bộ Y tế, lãnh đạo các Cục, vụ, hội trực thuộc Bộ Y tế, đại diện ban giám hiệu các trường đại học…đến tham dự.

Hơn 10 triệu người mắc bệnh thận mạn nhưng cả nước chỉ có 5.500 máy lọc máu

Buổi tọa đàm với chủ đề 'Góc nhìn đa chiều trong ứng dụng tiến bộ y khoa về quản lý bệnh thận mạn' do Tổng hội Y học Việt Nam tổ chức với sự phối hợp với Công ty TNHH AstraZeneca đã thu hút trên 50 chuyên gia y tế, và đại diện từ Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Vụ Bảo hiểm Y tế - Bộ Y tế, lãnh đạo các Cục, vụ, hội trực thuộc Bộ Y tế, đại diện ban giám hiệu các Trường đại học…đến tham dự.

Bệnh thận mạn là 1 trong 10 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong tại Việt Nam

Ngày 23/9, tại Hà Nội, buổi tọa đàm với chủ đề 'Góc nhìn đa chiều trong ứng dụng tiến bộ y khoa về quản lý bệnh thận mạn' do Tổng hội Y học Việt Nam và Công ty TNHH AstraZeneca phối hợp tổ chức đã thu hút trên 50 chuyên gia y tế và đại diện Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Vụ Bảo hiểm Y tế (Bộ Y tế); đại diện Ban giám hiệu các trường đại học… tham dự.

Đề xuất nới phạm vi chi trả bảo hiểm y tế với thuốc hiếm, thêm cơ hội cho những bệnh nhân đặc biệt

Chi phí để điều trị bệnh hiếm, trong đó tiền mua thuốc hiếm rất tốn kém. Vì vậy, Bộ Y tế đã đề xuất nới phạm vi chi trả bảo hiểm y tế với thuốc hiếm, thuốc phối hợp.

Giật mình thuốc lá điện tử 'trá hình' len lỏi nhắm đến giới trẻ

Trên thị trường còn rất nhiều sản phẩm thuốc lá điện tử được thiết kế nhỏ gọn, bắt mắt, đóng gói như sữa, kẹo, đồ chơi, USB, thỏi son... có thể gây nghiện.

Đề xuất chi trả bảo hiểm y tế với nhóm thuốc hiếm, thuốc đặc trị

Bộ Y tế đang xây dựng, bổ sung danh mục thuốc hiếm, thuốc đặc trị cấp cứu vào danh mục thuốc thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế.

Đề xuất nới phạm vi chi trả bảo hiểm y tế với thuốc hiếm

Bộ Y tế đang xây dựng dự thảo tiêu chí bổ sung thuốc mới vào danh mục thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ, chất đánh dấu thuộc phạm vi được chi trả BHYT.

Bộ Y tế đề xuất nới phạm vi chi trả BHYT với thuốc hiếm

Thuốc hiếm có tính chất đặc biệt, dành cho nhóm bệnh nhân đặc biệt.

Đề xuất nới phạm vi chi trả bảo hiểm y tế với thuốc hiếm

Bộ Y tế đang xây dựng dự thảo tiêu chí bổ sung thuốc mới vào danh mục thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ, chất đánh dấu thuộc phạm vi được chi trả BHYT.

Bộ Y tế đề xuất nới phạm vi chi trả bảo hiểm y tế với thuốc hiếm

Bộ Y tế đang nghiên cứu đề xuất đa dạng nguồn kinh phí bảo hiểm y tế, kể cả xã hội, nhằm cố gắng mở rộng tối đa quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm y tế.

Xây dựng danh mục thuốc đặc thù cho người tham gia bảo hiểm y tế

Bộ Y tế đang xây dựng, bổ sung danh mục thuốc hiếm, thuốc đặc trị, cấp cứu vào danh mục thuốc thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế đối với một số nhóm thuốc đặc thù.

Nhiều thuốc hiếm chỉ 3.500 đồng/lọ nhưng vẫn khó mua

Phần lớn các bệnh hiếm có chi phí điều trị tốn kém, ít các phương pháp điều trị. Cần xây dựng chính sách thuốc hiếm nhằm tăng tiếp cận thuốc

Bộ Y tế đề xuất nới phạm vi chi trả BHYT với thuốc hiếm, thuốc phối hợp

Sáng 18/9, Bộ Y tế tổ chức hội thảo xin ý kiến nguyên tắc, tiêu chí xây dựng danh mục thuốc thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) đối với một số nhóm thuốc đặc thù (thuốc hiếm, thuốc phối hợp…).

Điều trị bệnh hiếm tốn kém, Bộ Y tế đề xuất nới phạm vi chi trả BHYT với thuốc hiếm, thuốc phối hợp

Toàn cầu có khoảng 7.000 bệnh hiếm. Trên toàn cầu ước tính có khoảng 300 triệu người mắc bệnh hiếm, chiếm 4% dân số thế giới, 50% là trẻ em. Đây là các bệnh có chi phí điều trị tốn kém, ít các phương pháp điều trị. 92/200 quốc gia có chính sách tăng cường tiếp cận thuốc hiếm, trong đó Châu Âu cao nhất 78%.

Đa phần người mắc ung thư cổ tử cung đến viện muộn: Đề xuất BHYT chi trả xét nghiệm chẩn đoán sớm

Việc đáp ứng các mục tiêu loại trừ ung thư cổ tử cung sẽ tạo ra lợi ích kinh tế và xã hội đáng kể, dựa trên ước tính rằng mỗi USD đầu tư có thể mang lại khoảng 28 USD khi xem xét tác động của sức khỏe được cải thiện của phụ nữ đối với gia đình, cộng đồng và xã hội.

Đề xuất bảo hiểm y tế chi trả phí sàng lọc một số bệnh phổ biến, bao gồm cả ung thư

Ngày 8/9, Bộ Y tế tổ chức Hội thảo đề xuất xây dựng phạm vi quyền lợi bảo hiểm y tế về vấn đề chẩn đoán, điều trị sớm một số bệnh trong dự án Luật bảo hiểm y tế sửa đổi.

Bộ Y tế đề xuất BHYT chi trả sàng lọc một số bệnh phổ biến

Bộ Y tế đề xuất quỹ Bảo hiểm y tế chi trả phí khám, sàng lọc phát hiện sớm một số bệnh như ung thư cổ tử cung, ung thư vú, tăng huyết áp, đái tháo đường, viêm gan C…

Đề xuất khám sàng lọc 5 nhóm bệnh được bảo hiểm y tế chi trả

Sáng 8/9, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội thảo đề xuất xây dựng phạm vi quyền lợi bảo hiểm y tế về vấn đề chẩn đoán, điều trị sớm một số bệnh trong Dự án Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi.

Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu chăm sóc dài hạn của người cao tuổi Việt Nam

Gánh nặng bệnh tật, đặc biệt là của các bệnh không lây nhiễm đang ngày càng gia tăng, chăm sóc truyền thống tại gia đình đang giảm đi do quy mô gia đình ngày càng nhỏ, di cư ngày càng lớn và thu nhập chưa cao... đang là những yếu tố ảnh hưởng lớn đến nhu cầu chăm sóc dài hạn của người cao tuổi Việt Nam.

Cần thiết chi trả cho sữa mẹ hiến tặng thanh trùng trong hệ thống BHYT?

Việt Nam có năm ngân hàng sữa mẹ tại bốn tỉnh thành Hà Nội, Quảng Ninh, Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh, và hai NHSM vệ tinh tại Quảng Nam và Cần Thơ. 4.000 bà mẹ đã tham gia hiến tặng, với lượng sữa hiến tặng đạt 30.000 lít, cung cấp cho 55.000 trẻ sơ sinh.

Mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm y tế

Bảo hiểm y tế là chính sách quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội của quốc gia để chăm sóc sức khỏe người dân. Do vậy việc mở rộng đối tượng tham gia và hoàn thiện chính sách nhằm bảo đảm phát triển bền vững bảo hiểm y tế cần có bước đi, lộ trình phù hợp với phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.

5 năm, danh mục thuốc bảo hiểm y tế chưa được cập nhật

Trong 5 năm qua, danh mục thuốc thuộc phạm vi thanh toán bảo hiểm y tế chưa được cập nhật, bổ sung các thuốc mới. Lần cập nhật gần nhất chỉ bổ sung danh mục thuốc điều trị Covid-19.

Hội thảo cho ý kiến đối với dự thảo Nghị định về Công tác xã hội

Ngày 3/8, nhằm thực hiện Quyết định số 112/QĐ-TTg ngày 22/01/2021 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Chương trình phát triển công tác xã hội giai đoạn 2021-2030, Vụ Pháp luật dân sự - kinh tế (Bộ Tư pháp) đã tổ chức hội thảo cho ý kiến đối với dự thảo Nghị định về Công tác xã hội tại tỉnh Khánh Hòa.

Khuyến khích 'bác sĩ gia đình'

Chiều 1/7, UBND TP Hà Nội tổ chức Hội nghị góp ý, hoàn thiện dự thảo Luật Thủ đô (SĐ) liên quan đến lĩnh vực y tế, an sinh xã hội...