Sáng 15/11, Bộ Nội vụ phối hợp với Sở Nội vụ, Công đoàn viên chức tỉnh tổ chức hội nghị tập huấn công tác cải cách hành chính Nhà nước năm 2024.
Theo Bộ Nội vụ, việc xác định Chỉ số cải cách hành chính nhằm đánh giá khách quan, toàn diện, công bằng kết quả cải cách hành chính hàng năm của các bộ, các tỉnh.
Đã có nhiều văn bản, chính sách điều chỉnh các chỉ tiêu, nhiệm vụ liên quan cải cách hành chính theo yêu cầu cải cách, do vậy, cần rà soát để loại bỏ hoặc sửa đổi, bổ sung cả nội dung, thang điểm đánh giá của một số tiêu chí, tiêu chí thành phần cho phù hợp quy định mới.
Sáng 8/11, tại Hà Nam, Bộ Nội vụ tổ chức Hội thảo khoa học lấy ý kiến góp ý sửa đổi, bổ sung Đề án: 'Xác định Chỉ số cải cách hành chính giai đoạn 2022 - 2030 của các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương'.
Chiều 29/10, Bộ Nội vụ phối hợp với Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam tổ chức tập huấn về khảo sát sự hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính Nhà nước năm 2024. Phó Giám đốc Sở Nội vụ Trương Long Hồ và Giám đốc Bưu điện An Giang Hồ Thanh Long chủ trì điểm cầu tỉnh.
Những năm qua, Hà Nội luôn là điểm sáng của cả nước về phát triển kinh tế, đặc biệt là thu hút đầu tư và đổi mới cải cách hành chính (CCHC), nâng cao năng lực cạnh tranh.
Ngày 4/10, tại Kiên Giang, Bộ Nội vụ tổ chức Hội thảo khoa học 'Góp ý dự thảo đề án đổi mới phương pháp đánh giá chất lượng hoạt động tổ chức hành chính dựa trên kết quả'. Vụ trưởng Vụ Cải cách hành chính (Bộ Nội vụ) Phạm Minh Hùng và Giám đốc Sở Nội vụ Kiên Giang Nguyễn Hoàng Thông chủ trì hội thảo.
Ngày 4-10, Bộ Nội vụ tổ chức hội thảo khoa học 'Đổi mới phương pháp đánh giá chất lượng hoạt động tổ chức hành chính dựa trên kết quả'.
Ngày 24/9, Sở Nội vụ đã tổ chức Hội nghị tập huấn cải cách hành chính tỉnh Sơn La năm 2024. Tham dự hội nghị, có 275 học viên là lãnh đạo, chuyên viên thực hiện công tác CCHC các sở, ban, ngành; các đơn vị sự nghiệp trực thuộc tỉnh, các cơ quan ngành dọc của Trung ương trên địa bàn tỉnh và UBND các huyện, thành phố.
Sáng 23-9, Đoàn công tác của Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính của Chính phủ do đồng chí Phạm Minh Hùng, Vụ trưởng Vụ Cải cách hành chính Bộ Nội vụ, Chánh Văn phòng Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính của Chính phủ làm Trưởng đoàn đến làm việc tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Thành viên đoàn có chuyên viên Vụ Cải cách hành chính, Bộ Nội vụ và đại diện lãnh đạo cấp vụ, cấp phòng các Bộ, cơ quan: Tài chính, Tư pháp, Văn phòng Chính phủ...
Thực hiện chỉ đạo của Trung ương, với tinh thần 'lấy sự hài lòng của người dân và doanh nghiệp làm thước đo chất lượng, hiệu quả hoạt động của bộ máy chính quyền', công tác cải cách hành chính (CCHC), cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, chuyển đổi số... luôn là nhiệm vụ trọng tâm, khâu đột phá được Thành ủy - HĐND - UBND Thành phố Hà Nội đặc biệt quan tâm, coi đó là động lực then chốt nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền, phục vụ người dân và doanh nghiệp ngày một tốt hơn.
Phân tích kết quả Chỉ số cải cách hành chính (PAR INDEX) của TP Hà Nội thời gian qua, Vụ trưởng Vụ Cải cách hành chính (Bộ Nội vụ) Phạm Minh Hùng vừa đưa ra những khuyến nghị đáng quan tâm về giải pháp nâng cao hơn nữa Chỉ số này cho Hà Nội.
Vụ trưởng Vụ Cải cách hành chính cho biết, năm 2023, trong 2700 người dân được hỏi có 11,38% người dân cho biết có hiện tượng công chức gây phiền hà, sách nhiễu, cao hơn 5,93% so với năm 2022.
Ngày 29-8, UBND TP Hà Nội tổ chức hội nghị đánh giá kết quả 4 chỉ số, gồm: PAR INDEX (cải cách hành chính), SIPAS (sự hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước), PCI (năng lực cạnh tranh cấp tỉnh) và PGI (chỉ số xanh cấp tỉnh), cùng các giải pháp nâng cao các chỉ số trên của Hà Nội.
Ngày 29/8, UBND TP. Hà Nội tổ chức hội nghị đánh giá kết quả các chỉ số: PAR INDEX, SIPAS, PCI, PGI của TP. Hà Nội và các giải pháp nâng cao các chỉ số. Hội nghị được kết nối trực tuyến đến các điểm cầu quận, huyện, thị xã và xã, phường, thị trấn của Hà Nội.
Sáng 29-8, UBND thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị đánh giá kết quả các chỉ số: Cải cách hành chính (PAR INdex); Chỉ số hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính (SIPAS); Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI); Chỉ số xanh cấp tỉnh (PGI) của thành phố Hà Nội và giải pháp nâng cao các chỉ số.
TP Hà Nội đang nỗ lực đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục, nâng cao các chỉ số cải cách hành chính trong năm 2024 và những năm tiếp theo, qua đó tiết kiệm chi phí, thời gian, đảm bảo quyền lợi của người dân, doanh nghiệp.
TP. Hà Nội đã nhìn thẳng vào những tồn tại, hạn chế, phân tích các nguyên nhân chủ quan, khách quan, đặc biệt là nguyên nhân chủ quan để có các giải pháp hiệu quả khắc phục, nâng cao các chỉ số cải cách hành chính trong năm 2024 và những năm tiếp theo.
Sáng 29/8, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã chủ trì Hội nghị đánh giá kết quả các chỉ số: Par Index, Sipas, PCI, PGI của thành phố và giải pháp nâng cao các chỉ số. Hội nghị tổ chức trực tuyến tới các quận, huyện, thị xã, xã, phường, thị trấn, các sở, ngành.
Tại hội nghị tổng kết 'Đề án thí điểm thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý cấp phòng và tương đương năm 2022', ông Phan Văn Mãi - Chủ tịch UBND TPHCM cho biết, trong năm 2024 thành phố sẽ tiếp tục thí điểm và mở rộng thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp phòng và cấp sở, quận, huyện. Trong kế hoạch thi tuyển lãnh đạo cấp sở của TPHCM có các Sở: Khoa học và Công nghệ, Văn hóa và Thể thao, Lao động-Thương binh và Xã hội.
Chiều 9/8, UBND tỉnh tổ chức hội nghị đánh giá kết quả chỉ số PAR INDEX, chỉ số SIPAS tỉnh Hà Nam năm 2023; triển khai nhiệm vụ, giải pháp cải thiện, nâng cao kết quả các chỉ số cải cách hành chính (CCHC) của tỉnh Hà Nam năm 2024 và những năm tiếp theo. Dự hội nghị có đồng chí Đinh Thị Lụa, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy; đại diện lãnh đạo UBND tỉnh; lãnh đạo Vụ Cải cách hành chính, Bộ Nội vụ; Ban Chỉ đạo CCHC tỉnh; đại diện các sở, ban, ngành, đoàn thể, cơ quan, đơn vị ngành dọc đóng trên địa bàn, các phòng chuyên môn, công chức tham mưu thực hiện Chỉ số PAR INDEX, SIPAS của tỉnh.
UBND TP Hà Nội mới ban hành Kế hoạch số 217/KH-UBND về việc tổ chức Hội nghị đánh giá các Bộ chỉ số về cải cách hành chính và triển khai các giải pháp cải thiện, nâng cao các Bộ Chỉ số năm 2024 và các năm tiếp theo của thành phố.
Ngày 11/7, Bộ Nội vụ tổ chức khai mạc kỳ tuyển dụng công chức theo Nghị định số 140/2017/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách thu hút, tạo nguồn cán bộ từ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ.
Bộ Nội vụ luôn đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.
10 thí sinh đủ điều kiện, tiêu chuẩn dự tuyển vòng 2 vào các vị trí: Chuyên viên về cải cách hành chính, chuyên viên về quản lý nguồn nhân lực, chuyên viên về tổ chức bộ máy, chuyên viên về pháp chế và chuyên viên về công tác thanh tra.
Chính sách cải cách tiền lương thực hiện từ ngày 1-7-2024 được kỳ vọng sẽ giúp người làm việc trong khu vực công, nhất là 2 ngành giáo dục và y tế, 'sống được bằng lương'
Sáng 12/6, UBND tỉnh Hải Dương tổ chức hội nghị triển khai các giải pháp nâng cao, duy trì Chỉ số cải cách hành chính, Chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của các cơ quan hành chính nhà nước năm 2024.
Ngày 30/5, tỉnh Quảng Ninh tổ chức Hội nghị phân tích, đánh giá chuyên sâu chỉ số cải cách hành chính (PAR index), chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính (SIPAS), chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) và chỉ số xanh (PGI) năm 2023.
Theo TS Đinh Duy Hòa, qua theo dõi các đợt cải cách tiền lương từ trước đến nay thì thấy, không có câu chuyện với cải cách mới mà người đang hưởng lương bị thụt đi so với trước. Vậy nên theo nguyên tắc thì không đáng lo ngại lắm.
UBND tỉnh Lào Cai vừa chỉ đạo các đơn vị trong tỉnh tập trung các giải pháp nhằm duy trì, cải thiện và nâng cao chỉ số cải cách hành chính (PAR INDEX).
Chiều 25/5, UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức Hội nghị giải pháp nâng cao chỉ số cải cách hành chính, chỉ số hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước tỉnh năm 2024. Hội nghị được kết nối trực tuyến đến điểm cầu UBND huyện Côn Đảo và UBND các xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh.
Bà Rịa- Vũng Tàu tổ chức hội nghị nêu nhiều giải pháp nâng cao chỉ số cải cách hành chính, chỉ số hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước năm 2024.
Năm 2023, chỉ số PAR INDEX, SIPAS của Bà Rịa - Vũng Tàu đứng top đầu vùng Đông Nam Bộ, tỉnh này đang đặt ra nhiều giải pháp hướng tới sự hài lòng của người dân.
Ngày 24/5, UBND tỉnh Lào Cai đã tổ chức Hội nghị triển khai các giải pháp duy trì, cải thiện và nâng cao chỉ số PAR INDEX, SIPAS, PAPI tỉnh Lào Cai năm 2024.
Sáng 24/5, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị triển khai các giải pháp duy trì, cải thiện và nâng cao chỉ số PAR INDEX, SIPAS, PAPI tỉnh Lào Cai năm 2024.
Ngày 10-5, UBND TP HCM tổ chức hội nghị phân tích kết quả chỉ số cải cách hành chính (CCHC). Chủ tịch UBND TP HCM Phan Văn Mãi đến dự hội nghị.
Chủ tịch UBND TP HCM Phan Văn Mãi nhìn nhận xếp loại các chỉ số cải cách hành chính của thành phố những năm qua cải thiện khá chậm. Hiện thành phố đang ở nhóm dưới trong số 63 tỉnh, thành, chưa ngang tầm, chưa xứng với nỗ lực của thành phố
Bộ Nội vụ - cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính của Chính phủ vừa công bố Chỉ số Cải cách hành chính năm 2023 (PAR INDEX 2023) của các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính (SIPAS) năm 2023 trung bình cả nước là 82,66%, tăng 2,58% so với năm 2022 (80,08%). Tỉnh cao nhất là Quảng Ninh, đạt 90,61%, tỉnh thấp nhất là Bắc Cạn, đạt 75,03%...
Ngày 17.4, Bộ Nội vụ tổ chức Hội nghị công bố Chỉ số Cải cách hành chính năm 2023 (PAR INDEX 2023) của các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Trên 88% số người dân được khảo sát cho rằng 'không có công chức gây phiền hà, sách nhiễu' và 90% cho rằng 'không có người dân nào phải đưa tiền ngoài quy định' cho công chức để công việc được giải quyết.
Năm 2023, thành phố Hà Nội xếp thứ 3/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đạt 91,43% và là năm thứ 2 liên tiếp đạt kết quả này.
Chỉ số SIPAS 2023 trung bình cả nước là 82,66%, tăng 2,58% so với năm 2022 (80,08%). Tỉnh cao nhất là Quảng Ninh, đạt 90,61%, tỉnh thấp nhất là Bắc Cạn, đạt 75,03%.
Đây là lần thứ 6 tỉnh Quảng ninh đứng đầu bảng xếp hạng Chỉ số cải cách hành chính (PAR Index). Năm 2023, Quảng Ninh tiếp tục dẫn đầu bảng xếp hạng Chỉ số cải cách hành chính với kết quả đạt 92,18%. Từ năm 2012 đến nay, Quảng Ninh có 6 lần đứng đầu bảng xếp hạng chỉ số cải cách hành chính cả nước.
Từ năm 2013, Quảng Ninh ưu tiên dồn lực xây dựng một nền hành chính hiệu quả, thống nhất, tập trung, hiện đại, tương xứng với tiềm năng, tốc độ phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, mô hình thí điểm Trung tâm hành chính công - mô hình đầu tiên trong nước là bước cụ thể hóa quan trọng đầu tiên của tỉnh trong chiến lược đẩy mạnh cải cách hành chính (CCHC), cải thiện tích cực môi trường đầu tư kinh doanh và đổi mới phương thức, phong cách làm việc, thu hút đầu tư...