Ngày 6/9, tại thành phố Huế, Học viện Phụ nữ Việt Nam phối hợp Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia 'Rà soát, xác định vấn đề xã hội cấp thiết với phụ nữ, trẻ em vùng dân tộc thiểu số và miền núi; khuyến nghị, đề xuất nội dung, giải pháp vận động, hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số giai đoạn tiếp theo'.
Theo các chuyên gia, để thực hiện một bộ phim chuẩn chỉnh về văn hóa dân tộc, nhà làm phim cần nghiên cứu rất kỹ lưỡng về phong tục, tập quán, cách thực hành tâm linh tín ngưỡng của đồng bào.
Việc triển khai các chính sách bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số gắn với phát triển sản phẩm vùng đồng bào dân tộc đã phát huy hiệu quả. Qua đó, góp phần phục hồi, bảo tồn, phát huy nhiều giá trị văn hóa đặc trưng của đồng bào dân tộc vừa tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho bà con- bà Bế Hồng Vân, Phó Vụ trưởng, Vụ Chính sách dân tộc, Ủy ban Dân tộc cho biết.
Việc hỗ trợ phát triển sản phẩm của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được thực hiện lồng ghép trong các chương trình, chính sách phát triển kinh tế xã hội không chỉ gắn kết các giá trị văn hóa mà còn mang lại hiệu quả kinh tế, thúc đẩy quá trình xóa đói, giảm nghèo.
Nhằm phát huy sản phẩm thế mạnh, mang đậm giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số, ngày 29/9, Tạp chí Công Thương tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Khai thác giá trị văn hóa, phát triển sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi'.
Tọa đàm 'Khai thác giá trị văn hóa, phát triển sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi' do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 29/9/2023.
Ngày 27/9, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc (UBDT) đã tổ chức họp Ban Soạn thảo xây dựng Báo cáo điều chỉnh chủ trương đầu tư và Báo cáo nghiên cứu khả thi điều chỉnh Chương trình MTQG 1719. Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm UBDT Y Vinh Tơr - Phó Trưởng Ban soạn thảo chủ trì cuộc họp.
Đề cập đến chính sách đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) ở nước ta, đại diện Vụ Chính sách dân tộc, Ủy ban Dân tộc cho biết, những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, có nhiều chủ trương, chính sách, biện pháp hỗ trợ, đầu tư phát triển cho vùng đồng bào DTTS&MN. Đặc biệt, sự phối hợp giữa Quốc hội với Chính phủ, giữa các bộ, ngành và địa phương trong xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách dân tộc ngày càng chặt chẽ.
Mới đây, Ủy ban Dân tộc (UBDT) đã tổ chức Hội nghị sơ kết 3 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, từ năm 2021 đến năm 2023 (viết tắt là Chương trình). Hội nghị nhằm đánh giá những khó khăn, vướng mắc trong việc triển khai thực hiện Chương trình trong giai đoạn 2021-2023 tại các địa phương vùng miền núi phía Bắc. Qua đó, tìm ra những giải pháp để thực hiện hiệu quả Chương trình trong giai đoạn 2023-2025 và định hướng triển khai trong giai đoạn tới.
Nhằm trao đổi kinh nghiệm trong thực hiện các chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, chiều ngày 19/4, tại tỉnh Quảng Ngãi, Ủy ban Dân tộc phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 -2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 giữa các tỉnh trong khu vực Miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và một số tỉnh phía Bắc.
'Dự án Giáo dục trẻ em gái Việt Nam' là bước đầu tiên hướng tới việc xây dựng một hệ sinh thái hỗ trợ mở rộng cơ hội giáo dục, việc làm cho phụ nữ và trẻ em gái dân tộc thiểu số…
Để tạo mối liên kết cũng như phối hợp hiệu quả trong phát triển đầu tư,thương mại, dịch vụ của vùng ĐBSH, rất cần các giải pháp đột phá, mang tính thực tiễn cao
Ngày 23/3, tại trụ sở Ủy ban Dân tộc, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Hầu A Lềnh đã chủ trì lễ công bố, trao quyết định điều động, bổ nhiệm công chức thuộc UBDT.
Ngày 1/10, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) tổng kết chiến dịch truyền thông toàn cầu #KeepingGirlsinthePicture - 'Vì bức tranh tương lai có trẻ em gái', sau hơn 1 tháng phát động với hơn 50 câu chuyện truyền cảm hứng của các tác giả đến nhiều vùng miền, dân tộc, ngành nghề khác nhau.
Ủy ban Dân tộc đang Dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy định nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn ngân sách Trung ương và tỷ lệ vốn đối ứng của ngân sách địa phương thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.
Hiện nay, nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội đã được 'phủ sóng' đến 100% xã, phường, thị trấn trên toàn quốc; trong đó tập trung ưu tiên cho các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.
Hiện nay, nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội đã được 'phủ sóng' đến 100% xã, phường, thị trấn trên toàn quốc; trong đó tập trung ưu tiên cho các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.
Làn sóng di cư của đồng bào dân tộc thiểu số về khu công nghiệp (KCN), đô thị được dự báo tiếp tục diễn ra trên quy mô lớn. Đại diện Ủy ban Dân tộc cho biết, đây là vấn đề hệ trọng, sẽ được đánh giá toàn diện và đưa vào các chính sách, đề án trình Quốc hội vào tháng 5/2020 tới.
Ngày 16/11, tại Hà Nội, Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ủy ban Dân tộc tổ chức tọa đàm 'Thực trạng và giải pháp công tác phát triển giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số'.