Theo Nghị định 146 ngày 6-11-2024 vừa được Chính phủ ban hành, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sẽ có cơ cấu tổ chức mới gồm 25 đơn vị.
Theo Nghị định 146/2024/NĐ-CP ngày 6/11/2024 vừa được Chính phủ ban hành, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sẽ có cơ cấu tổ chức mới gồm 25 đơn vị. Nghị định 146/2024/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ ngày 5/1/2025.
Ngày 28/10, giá USD trên thị trường tăng mạnh lên mức 25.700 đồng/USD, trong khi giá USD trên ngân hàng có xu hướng giảm. Theo đó, Ngân hàng Nhà nước có động thái can thiệp bằng cách nâng lãi suất liên ngân hàng và hút ròng qua kênh thị trường mở.
Bà Bùi Thúy Hằng - Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách Tiền tệ thuộc Ngân hàng Nhà nước, được bổ nhiệm giữ chức Thư ký Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
Ngày 18/10, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã tổ chức Lễ công bố Quyết định bổ nhiệm bà Bùi Thúy Hằng, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách Tiền tệ thuộc NHNN, giữ chức Thư ký Thống đốc NHNN. Phó Thống đốc NHNN Đoàn Thái Sơn dự và trao quyết định.
Ông Nguyễn Trần Mạnh Trung (41 tuổi) được bổ nhiệm làm Tổng Giám đốc ngân hàng VietinBank ngay sau khi được bầu bổ sung làm thành viên HĐQT ngân hàng.
Ông Nguyễn Trần Mạnh Trung (sinh năm 1983) vừa được bổ nhiệm giữ chức vụ Tổng giám đốc VietinBank, thời hạn 5 năm kể từ ngày 17/10.
Đại hội đồng cổ đông Ngân hàng Công thương Việt Nam (Vietinbank) vừa thông qua việc bầu bổ sung ông Nguyễn Trần Mạnh Trung làm thành viên Hội đồng quản trị nhiệm kỳ 2024 – 2029, đồng thời bầu giữ chức Tổng giám đốc của ngân hàng này.
Ông Nguyễn Trần Mạnh Trung sinh năm 1983, có trình độ tài chính ngân hàng tại Đại học Kinh tế Quốc dân và Thạc sĩ tài chính ngân hàng tại Học viện Ngân hàng vừa được bổ nhiệm giữ chức vụ Tổng giám đốc VietinBank, thời hạn bổ nhiệm giữ chức vụ là 05 năm, kể từ ngày 17/10/2024.
ĐHĐCĐ bất thường VietinBank bầu bổ sung hai thành viên HĐQT ở tuổi 8X, trong đó, ông Nguyễn Trần Mạnh Trung được bổ nhiệm Tổng giám đốc ngay sau khi vào HĐQT. Người còn lại là Thư ký Thống đốc NHNN.
Vietinbank vừa bổ nhiệm ông Nguyễn Việt Dũng, Thư ký Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, làm thành viên HĐQT của ngân hàng này nhiệm kỳ 2024-2029.
Ông Nguyễn Trần Mạnh Trung, sinh năm 1983 được bầu bổ sung Thành viên Hội đồng quản trị kiêm giữ chức vụ Tổng Giám đốc VietinBank từ ngày 17/10.
Ông Nguyễn Trần Mạnh Trung, tân thành viên Hội đồng quản trị được VietinBank bổ nhiệm giữ chức vụ Tổng Giám đốc ngân hàng này từ ngày 17/10.
Tiêu dùng ở Trung Quốc ảm đạm kể từ khi đại dịch Covid-19 kết thúc đến nay...
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa ban hành Quyết định số 1854/QĐ-NHNN về việc ban hành Kế hoạch hành động của ngành Ngân hàng thực hiện Nghị quyết số 111/NQ-CP của Chính phủ về ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Tuần qua, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký ban hành Chỉ thị số 29/CT-TTg ngày 27/8/2024 về việc kích cầu tiêu dùng, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh và phát triển thị trường trong nước.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành Thông tư số 43/2024/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 01/2014/TT-NHNN hướng dẫn tổ chức thực hiện hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước (Thông tư 43).
Trước mùa mua sắm, tiêu dùng, theo thông lệ sẽ tăng mạnh vào cuối năm, hàng loạt ngân hàng đã sẵn sàng thực hiện các chương trình kích cầu cho vay tiêu dùng, 'rã băng' tín dụng.
Để đảm bảo an toàn và ổn định cho kinh tế, Cục Quản lý dự trữ ngoại hối sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước để mua, bổ sung vào quỹ dự trữ theo quy định và kế hoạch tài chính đã được phê duyệt.
Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 43/2024/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 01 /2014/TT-NHNN hướng dẫn tổ chức thực hiện hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước là thông tin nổi bật trên thị trường tiền tệ tuần qua. Ngoài ra, giá vàng cũng là một tâm điểm đáng chú với 'sức nóng' tiếp tục gia tăng.
Giá vàng tiếp tục lao dốc; Việt Nam đứng thứ 6 thế giới về tiêu thụ thịt heo; sửa quy định mua, bán ngoại tệ với ngân sách nhà nước… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 15/8.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành Thông tư 43/2024/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2014/TT-NHNN ngày 10/12/2014 hướng dẫn việc tổ chức thực hiện hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước.
Căn cứ vào phương án cân đối bán ngoại tệ đã được Thống đốc NHNN phê duyệt, Cục Quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước thực hiện việc bán ngoại tệ cho ngân sách nhà nước với tỷ giá quy định.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành Thông tư 43 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01 ngày 10-12-2014 hướng dẫn việc tổ chức thực hiện hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành Thông tư 43/2024 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2014 ngày 10/12/2014 hướng dẫn việc tổ chức thực hiện hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành Thông tư 43/2024/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2014/TT-NHNN ngày 10/12/2014 hướng dẫn việc tổ chức thực hiện hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước.
Hoạt động kinh doanh cốt lõi ghi nhận sự tăng trưởng khá tích cực, trong khi nợ xấu có xu hướng giảm nhẹ. Đó là tình hình chung của phần lớn các công ty tài chính tiêu dùng trong nửa đầu năm nay.
Theo đánh giá của các chuyên gia, tín dụng tiêu dùng luôn đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Trong bối cảnh thị trường bất động sản thiếu khởi sắc, thị trường vàng tiềm ẩn nhiều biến động... thì đẩy mạnh tín dụng tiêu dùng là một cách luân chuyển luồng vốn, góp phần kích cầu tiêu dùng, tạo động lực phát triển kinh tế.
Các khoản vay tiêu dùng không quá 100 triệu đồng không cần lập phương án sử dụng vốn khả thi, mà chỉ cần cam kết sử dụng vốn hợp pháp...
Sau khi có cơ chế cho vay dưới 100 triệu đồng không cần chứng minh phương án sử dụng vốn, các ngân hàng thương mại ứng dụng phương thức điện tử triển khai nhiều khoản vay nhỏ lẻ.
Một trong những thay đổi quan trọng kể từ ngày 1/7/2024 là khách hàng vay tiêu dùng không cần phải trình phương án sử dụng vốn khả thi. Vậy khách hàng cần lưu ý gì khi có nhu cầu vay tiêu dùng?
Ngân hàng nhà nước vừa quy định các khoản vay tiêu dùng không quá 100 triệu đồng không cần lập phương án sử dụng vốn khả thi sẽ thúc đẩy tăng trưởng tín dụng từ nay đến cuối năm cũng như đẩy lùi tín dụng đen.
Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành Thông tư 42/2024/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 04/2021/TT-NHNN về tái cấp vốn và cơ cấu nợ cho Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
Việc vừa tạo thuận lợi cho người vay, như quy định thông thoáng với khoản vay dưới 100 triệu đồng, nhưng vẫn phải đảm bảo thu hồi được vốn là bài toán buộc các ngân hàng thương mại phải cân nhắc, lựa chọn hài hòa.
Quy định các khoản vay tiêu dùng không quá 100 triệu đồng không cần lập phương án sử dụng vốn khả thi được kỳ vọng sẽ đẩy lùi tín dụng đen
Tỷ giá được dự báo chưa thể hạ nhiệt cho đến khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) hạ lãi suất. Do đó, tiếp tục bán ngoại tệ can thiệp thị trường vẫn là giải pháp được nhiều chuyên gia dự báo.
Tín dụng tiêu dùng đối diện nhiều rủi ro trước tình trạng chây ì trả nợ, khiến các ngân hàng và công ty tài chính 'ngại' cho vay tiêu dùng vì sợ nợ xấu và điều này nảy sinh hệ lụy có thể làm bùng phát tín dụng đen. Trước thực trạng này, Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng đã bàn thảo, tìm các giải pháp hợp lý để khơi thông dòng vốn đối với tín dụng tiêu dùng.
Hoạt động tín dụng tiêu dùng vẫn đang đứng trước nhiều rủi ro, thách thức cầm hóa giải, đòi hỏi sự vào cuộc tích cực của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và các Bộ, ngành, tổ chức liên quan.
Đẩy mạnh cho vay tiêu dùng được xem là giải pháp hiệu quả nhằm hạn chế tiếp cận vốn từ các kênh không chính thức, điển hình là 'tín dụng đen', giúp giảm thiểu các hệ lụy và góp phần đảm bảo an ninh trật tự xã hội.
Tín dụng tiêu dùng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời cũng là giải pháp hạn tình trạng 'tín dụng đen'. Dù vậy, tình trạng 'bùng nợ', lừa đảo diễn ra nhan nhản khiến các đơn vị cho vay gặp rủi ro cao dẫn đến e ngại cho vay...
Muốn vay số tiền nhỏ, đến ngân hàng thì 'không bõ' mà vay ngoài lại lo đụng phải 'tín dụng đen'. Vậy có cách nào để đa dạng hóa sản phẩm, để những khách hàng chỉ muốn vay 'gói thấp' cũng dễ dàng tiếp cận được?
Tại 'Đối thoại tháng 7' do CLB Nhà báo Chứng khoán Việt Nam tổ chức ngày 19/7, chia sẻ về cơ hội cho các nhà đầu tư tổ chức nước ngoài tham gia vào tổ chức tín dụng (TCTD) khi nhiều ngân hàng đang có nhu cầu tăng vốn điều lệ hoặc tái cấu trúc, bà Nguyễn Linh Phương - Phó vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, NHNN cho biết.
Thu hút dòng vốn ngoại được cho là một trong các giải pháp được đề cập tại đề án 'cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 - 2025'.
Tăng trưởng tín dụng đi lùi, trong khi nợ xấu ngày càng trồi lên, nhiều công ty tài chính tiêu dùng rơi vào cảnh thua lỗ...