Bộ Kế hoạch và Đầu tư điều động, bổ nhiệm nhiều nhân sự mới

Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa tổ chức Lễ Công bố Quyết định điều động, bổ nhiệm lãnh đạo quản lý.

Điều động, bổ nhiệm nhiều nhân sự quan trọng tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa công bố hàng loạt quyết định điều động, bổ nhiệm lãnh đạo quản lý; 11 lãnh đạo các vụ, cục được luân chuyển trong đợt này.

Tổng kết Chương trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa TP. Hồ Chí Minh với các tỉnh vùng Đông Nam Bộ

Sáng nay 18-3, tại Trung tâm hội nghị Trường Chính trị tỉnh Bình Phước diễn ra hội nghị tổng kết Chương trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa TP. Hồ Chí Minh với các tỉnh vùng Đông Nam Bộ, do TP. Hồ Chí Minh phối hợp với tỉnh Bình Phước tổ chức.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư có thêm một Thứ trưởng

Chiều 17/3, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KHĐT) đã tổ chức Hội nghị công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ KHĐT.

Trao Quyết định bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho ông Đỗ Thành Trung

Chiều 17/3, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Hội nghị công bố Quyết định bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư của Thủ tướng Chính phủ với ông Đỗ Thành Trung.

Trao quyết định bổ nhiệm cho tân Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Đỗ Thành Trung

Chiều 17/3, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) tổ chức Hội nghị công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm ông Đỗ Thành Trung giữ chức Thứ trưởng KH&ĐT.

Trao quyết định bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Tân Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẳng định sẽ phấn đấu, đoàn kết, đồng lòng, chung tay xây dựng, phát triển Bộ xứng đáng là cơ quan tham mưu chiến lược, tổng hợp về phát triển kinh tế - xã hội cho Đảng và Nhà nước

Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm nhân sự 2 Bộ

Ngày 13/3/2023, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký các Quyết định bổ nhiệm nhân sự Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Quốc phòng.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa được bổ sung tân Thứ trưởng

Thủ tướng Chính phủ vừa bổ nhiệm ông Đỗ Thành Trung giữ chức Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Thủ tướng bổ nhiệm Thứ trưởng Kế hoạch và Đầu tư

Vụ trưởng Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân Đỗ Thành Trung được bổ nhiệm giữ chức Thứ trưởng Kế hoạch và Đầu tư.

Chân dung tân Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đỗ Thành Trung

Ông Đỗ Thành Trung - Vụ trưởng Vụ Tổng hợp Kinh tế quốc dân vừa được Thủ tướng bổ nhiệm giữ chức Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Bổ nhiệm thứ trưởng Bộ KH&ĐT, Bộ LĐ TB&XH

Ngày 13/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký quyết định bổ nhiệm một thứ trưởng mới của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Một thứ trưởng của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cũng được bổ nhiệm lại cùng ngày.

Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm nhân sự 2 Bộ

Ngày 13/3/2023, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký các Quyết định bổ nhiệm nhân sự Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Quốc phòng.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư có tân Thứ trưởng 47 tuổi

Vụ trưởng Vụ Tổng hợp Kinh tế quốc dân Đỗ Thành Trung được bổ nhiệm giữ chức Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Cơ cấu tổ chức mới: Bộ Kế hoạch và Đầu tư còn 28 đơn vị

Cơ cấu tổ chức mới của Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ còn 28 đơn vị, giảm 5 đơn vị so với cơ cấu tổ chức được quy định tại Nghị định 86/2017/NĐ-CP.

Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức mới của Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh vừa ký Nghị định 89/2022/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức mới của Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh vừa ký Nghị định 89/2022/NĐ-CP ngày 28/10/2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Chỉ định thầu rút gọn tại dự án đường vành đai 3 TP.HCM có thể rủi ro

Hình thức chỉ định thầu rút gọn tại dự án đường vành đai 3, TP.HCM không phù hợp, có thể rủi ro theo khuyến nghị của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Phải giải ngân 100% vốn đầu tư công được giao

Đó là yêu cầu được Bộ trưởng Bộ KHĐT Nguyễn Chí Dũng đưa ra với các địa phương, bởi giải ngân vốn đầu tư công có ý nghĩa rất lớn tới mục tiêu phục hồi và tăng trưởng kinh tế.

Sốt ruột vì chậm trễ trong giải ngân vốn đầu tư công

'Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công quá thấp', Bộ trưởng Bộ Tài chính, ông Hồ Đức Phớc sốt ruột nói trong buổi làm việc thúc đẩy giải ngân nguồn vốn này với lãnh đạo các địa phương.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất cơ cấu tổ chức mới

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất cơ cấu tổ chức mới gồm 24 tổ chức hành chính: 1 Tổng cục, 5 Cục, 16 Vụ chuyên môn, Thanh tra Bộ và Văn phòng Bộ (cắt giảm Vụ Thi đua- Khen thưởng và Truyền thông).

Qua kiểm tra 6 tỉnh, thành, giải ngân vốn đầu tư công cao nhất chỉ đạt hơn 70%

Qua kiểm tra, thực tế của 6 Tổ công tác đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công 2021 cho thấy, dù đã có nhiều cải thiện, song giải ngân vốn đầu tư công ở nhiều bộ, ngành, địa phương vẫn rất chậm.

Giải ngân vốn ODA: Cần tính đến hiệu quả của từng đồng vốn

Bên cạnh những yếu tố khách quan, việc giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay ODA chậm do nhiều địa phương xây dựng kế hoạch vốn chưa sát với nhu cầu cũng như tính đến khả năng giải ngân của dự án.

'Chạy nước rút' giải ngân vốn đầu tư công

Chỉ còn chưa đầy 1 tháng nữa là kết thúc năm 2021 nhưng hiện tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công mới đạt gần 65% kế hoạch. Trong đó, giải ngân từ nguồn vốn trong nước đạt gần 70%, còn vốn nước ngoài chưa tới 22%. Nhiều bộ ngành, địa phương đang nỗ lực 'chạy nước rút' giải ngân đầu tư công..

Phải nỗ lực giải ngân đầu tư công

Không nên bàn lùi, xin giả vốn, kéo dài thời hạn giải ngân, mà cần nỗ lực ngày đêm để thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, đảm bảo nguồn vốn mồi cho hồi phục kinh tế địa phương.

Liên kết vùng để phục hồi kinh tế sau dịch

Với những lợi thế sẵn có, vùng đồng bằng sông Hồng cần tập trung phát triển công nghiệp mũi nhọn và liên kết du lịch giữa các địa phương

Tháo gỡ khó khăn cho 2 vùng kinh tế lớn bị ảnh hưởng nặng nhất bởi dịch

2 vùng kinh tế lớn của cả nước là Đông Nam Bộ và ĐBSCL bị ảnh hưởng nặng nề nhất do dịch COVID-19, nên trong triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội của 2 vùng từ nay đến cuối năm cần đánh giá toàn diện và triển khai nhiều giải pháp vừa quyết liệt vừa linh hoạt.

Kiểm soát tốt dịch bệnh, kinh tế vùng Đông Nam Bộ sẽ sớm phục hồi

Do bị ảnh hưởng của dịch COVID-19 nặng nề nhất trong cả nước nên đã làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế của vùng Đông Nam Bộ. 'Tuy nhiên, nếu dịch bệnh được kiểm soát trong tháng 9 thì tình hình kinh tế - xã hội cả vùng sẽ từng bước trở lại phục hồi trong những tháng cuối năm, các chỉ số sản xuất công nghiệp dự báo sẽ được phục hồi nhanh trong quý IV', Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông cho biết.

COVID-19 gây ảnh hưởng nặng nề đến khu vực kinh tế phía Nam

Lãnh đạo Bộ KH&ĐT nhận định một số địa phương vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long có thể bị tăng trưởng âm trong năm 2021 do tác động nặng nề từ dịch bệnh.

Xây dựng Chương trình phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19

Tại hội nghị trực tuyến 'Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và đầu tư công năm 2022 vùng trung du, miền núi Bắc Bộ và đồng bằng sông Hồng' tổ chức sáng 14-9, ông Hoàng Văn Vịnh, Phó Vụ trưởng Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, mặc dù trong điều kiện còn rất khó khăn, đặc biệt là diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19, nhưng dưới sự chỉ đạo quyết liệt của các cấp chính quyền địa phương, tình hình phát triển kinh tế - xã hội 8 tháng của vùng đồng bằng sông Hồng và trung du, miền núi Bắc Bộ đã đạt được những kết quả khả quan.Một số địa phương như: Quảng Ninh, Hải Phòng, Bắc Ninh, Bắc Giang... đã kiểm soát tốt dịch bệnh, góp phần khôi phục đời sống của người dân và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đóng góp vào tốc độ tăng trưởng chung của cả nước. Tốc độ tăng trưởng bình quân 6 tháng của 2 vùng đều cao hơn mức bình quân chung cả nước; trong đó, một số địa phương có tốc độ tăng trưởng nằm ở nhóm cao nhất cả nước như: Hòa Bình 16,1%, Vĩnh Phúc 14,21%, Hải Phòng 13,52%, Sơn La 10,67%, Hà Nam 10,41%, Bắc Giang 10,2%, Lai Châu 10,08%,...

Trong tháng 10, Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ trình Chính phủ đề án phục hồi kinh tế

'Khẩn trương nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng Chương trình phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19 có ý nghĩa hết sức quan trọng và cấp thiết, cần đảm bảo có thể triển khai ngay sau khi dịch bệnh được kiểm soát; trong đó, tập trung phục hồi các ngành, lĩnh vực trọng tâm của địa phương và vùng', Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh.