Cục trưởng Cục THADS tỉnh Khánh Hòa giữ chức Cục trưởng THADS tỉnh Lâm Đồng

Ông Đặng Đình Quyền, Chấp hành viên cao cấp, Cục trưởng Cục THADS tỉnh Khánh Hòa, nguyên Vụ trưởng Vụ Nghiệp vụ 1- Tổng cục THADS, được Bộ trưởng Bộ Tư pháp điều động, bổ nhiệm giữ chức Cục trưởng THADS tỉnh Lâm Đồng.

Lâm Đồng: Bổ nhiệm Cục trưởng Cục Thi hành án Dân sự

ng Đặng Đình Quyền - Cục trưởng Cục Thi hành án Dân sự tỉnh Khánh Hòa được điều động giữ chức vụ Cục trưởng Cục Thi hành án Dân sự tỉnh Lâm Đồng.

Bổ nhiệm Cục trưởng Cục Thi hành án Dân sự tỉnh Lâm Đồng

Cục trưởng Cục Thi hành án Dân sự tỉnh Khánh Hòa được điều động giữ chức vụ Cục trưởng Cục Thi hành án Dân sự tỉnh Lâm Đồng.

Bổ nhiệm Cục trưởng Cục THADS tỉnh Lâm Đồng

Cục trưởng Cục THADS tỉnh Khánh Hòa giữ chức vụ Cục trưởng Cục THADS tỉnh Lâm Đồng.

Gian nan xử lý tài sản bảo đảm trên hành trình thu hồi nợ vay

Hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại luôn tiềm ẩn rủi ro khi khách hàng không trả được nợ và lãi vì nhiều lý do. Lúc này, việc thu hồi nợ sẽ phụ thuộc vào tài sản bảo đảm (TSBĐ) của khách hàng hoặc bên thứ ba, nhưng thực tế không phải tất cả TSBĐ được thế chấp tại ngân hàng có thể xử lý theo đúng quy định.Báo cáo tổng kết Nghị quyết 42/2017/QH14 của NHNN cho biết quá trình xử lý nợ xấu còn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu liên quan đến khâu xử lý TSBĐ. Nguyên nhân của vướng mắc này đến từ nhiều yếu tố như:

Ngân hàng mệt mỏi khi xử lý tài sản đảm bảo là cổ phần

Các ngân hàng khi cho vay đã tuân thủ các quy tắc về thế chấp tài sản, nhưng thực tế vẫn gặp không ít khó khăn trong xử lý nợ xấu có tài sản đảm bảo là cổ phần. Lý do là ngay cả các cơ quan thực thi pháp luật cũng vẫn còn gặp nhiều lúng túng trong việc định giá tài sản, thực hiện quyền chuyển giao tài sản, dẫn đến nhiều sự việc kéo dài phức tạp.

Thu hồi hơn 9.000 tỷ đồng trong các vụ án tham nhũng, kinh tế

Sáng 19/4, tại Hà Nội, Tổng cục Thi hành án Dân sự (Bộ Tư pháp) tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết công tác thi hành án dân sự (tháng 10/2021 - 4/2022), theo dõi thi hành án hành chính 6 tháng đầu năm 2022.

Nhiều 'đại án' có lượng tài sản lớn chưa được xử lý

Lượng tài sản cần xử lý trong các đại án như Phan Văn Anh Vũ, Phạm Công Danh, Hứa Thị Phấn… rất lớn nhưng còn vướng mắc về quyền sở hữu dẫn đến khó khăn trong thi hành án dân sự.

Xử lý tài sản đảm bảo: Ngân hàng Còn nhiều rủi ro

Thực tế xét xử các vụ tranh chấp giữa bên vay và ngân hàng thời gian vừa qua cho thấy còn khá nhiều 'lỗ hổng' trong việc nhận thế chấp tài sản đảm bảo.

Xử lý tài sản đảm bảo: Ngân hàng Còn nhiều rủi ro

Thực tế xét xử các vụ tranh chấp giữa bên vay và ngân hàng thời gian vừa qua cho thấy còn khá nhiều 'lỗ hổng' trong việc nhận thế chấp tài sản đảm bảo.

Xử lý tài sản bảo đảm và câu chuyện ngành tư pháp

Tăng cường hiệu quả thu hồi nợ xấu cho các tổ chức tín dụng là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước trong những năm vừa qua. Bằng việc tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp như hoàn thiện thể chế, tháo gỡ các vướng mắc, tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, mua bán nợ xấu, trích lập quỹ dự phòng rủi ro..., cần thiết thì khởi kiện khách hàng vay ra Tòa án, buộc người phải thi hành án trả nợ, bức tranh tín dụng đã có nhiều khởi sắc.